XÂY DỰNG QUI TRÌNH CHIẾT XUẤT CHARANTIN VÀ TRITERPEN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiết tách các hợp chất có hoạt tính ức chế alpha - glucosidase của trái khổ qua và thử nghiệm tác dụng kiểm soát đường huyết sau khi ăn (Trang 48 - 53)

ĐẮNG

VI.1. Xây dựng qui trình chiết xuất charantin qui mơ phịng thí nghiệm

VI.1.1. Khảo sát ảnh hưởng của dung mơi chiết

a. Mục đích

So sánh hiệu quả chiết đối với charantin của các dung mơi khác nhau để lựa

chọn dung mơi phù hợp.

b. Tiến hành (áp dụng theo phương pháp Xác định các chất chiết được trong dược

liệu – PL142, Dược điển Việt Nam III)

* Chuẩn bị 7 mẫu thí nghiệm: thay đổi loại dung mơi chiết lần lượt là: EP, CHCl3, EtOAc, acetone, EtOH 90%, MeOH, H2O và cố định các yếu tố sau:

Nguyên liệu: Trái khổ qua khơ cĩ cỡ bột nửa thơ, khối lượng 4g Tỉ lệ dung mơi: nguyên liệu = 25:1 (ml/g)

Nhiệt độ chiết: nhiệt độ phịng Thời gian chiết: 24 giờ

* Thực hiện:

Cho nguyên liệu và các dung mơi chiết vào các erlen 250ml, đậy kín, thỉnh

thoảng lắc trong 6 giờ đầu, sau đĩ để yên 18 giờ. Lọc lấy các dịch chiết, định mức lại

100ml bằng chính các dung mơi chiết.

* So sánh hàm lượng charantin trong các dịch chiết bằng TLC:

Chấm 5μl các dịch chiết trên cùng một bản mỏng. Triển khai sắc ký bằng hệ

dung mơi giải ly CHCl3: MeOH = 9:1. Hiện vết bằng cách phun dung dịch H2SO4 10% trong ethanol, hơ nĩng trên bếp điện. Quan sát diện tích và cường độ vết

Hình 12:Khảo sát ảnh hưởng của dung mơi chiết

Hình 13:TLC của khổ qua chiết bằng các dung mơi khác nhau

(CHCl3– MeOH (9:1 v/v)

c. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của dung mơi chiết

Dịch chiết EP:các chất màu, chất ít phân cực nhiều, vết charantin rất mờ

Dịch chiết CHCl3, EtOAc, Acetone:vết charantin tương đương nhau, rõ,đậm

Dịch chiết ethanol:vết charantin rõ, các chất phân cực hơn charantin nhiều

Dịch chiết methanol: cũng giống như ethanol, chiết được charantin nhưng đồng

thời lấy ra nhiều chất phân cực

Dịch chiết nước: các chất phân cực hơn charantin rất nhiều. Hầu như khơng cĩ

vết charantin 1- Xăng dung mơi 2-CHCl3 3-EtOAc 4-Aceton 5-EtOH 90% 6-MeOH 7-H2O 8- Charantin 1 2 3 4 5 6 7 8

Kết luận: Dùng dung mơi chiết là EP và nước khơng hiệu quả, khơng chiết được

charantin. Các dung mơi cịn lại chiết được charantin với hàm lượng tương đương nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VI.1.2. Loại tạp chất và làm giàu charantin

a. Mục tiêu

Nâng cao hàm lượng charantin từ các cao chiết.

b. Tiến hành:

* Khảo sát các dung mơi loại tạp chất

- Chuẩn bị các mẫu cao

100g trái khổ qua khơ đun hoàn lưu với 1000ml lần lượt các dung mơi CHCl3, EtOAc, acetone, EtOH 90 %, MeOH trong 2 giờ. Lọc lấy dịch chiết, cơ quay loại

dung mơi thu được các cao, ký hiệu lần lượt là: TA (12g), TB (11g;), TC (11g), TD (16g), TE (15g).

- Khảo sát ảnh hưởng của loại dung mơi và tỉ lệ, thành phần dung mơi loại tạp

+Chọn cao chloroform (TA) làm mẫu khảo sát, khối lượng mỗi mẫu là 0,5g.

+ Chọn dung mơi khơng phân cực EP, hỗn hợp EP với các dung mơi như CHCl3,

EtOAc, Aceton và thayđổi tỉ lệ thành phần hỗn hợp để loại bỏ các chất ít phân cực

hơn charantin.

+ Kiểm tra so sánh quá trình loại tạp chất bằng TLC

Nhận xét:

- Dung mơi EP chỉ loại được các chất khơng phân cực

- Khi phối hợp EP với các dung mơi phân cực hơn như CHCl3, Aceton, EtOAc với tỉ lệ tăng dần (theo dung mơi phân cực cao hơn) thì các tạp chất

cĩđộ phân cực tăng dần được loại ra.

- Hỗn hợp EP-Aceton cĩ độ chọn lọc cao nhất: loại được nhiều tạp chất và giữ lại charantin nhiều hơn các dung mơi khác.

- Áp dụng đối với các cao chiết TB, TC, TD, TE

 Thực hiện tương tự cao TA áp dụng hệ dung mơi loại tạp: EP và hệ dung mơi

EP – acetone (7:3), kiểm tra quá trình bằng TLC.

Kết quả: Cường độ và diện tích vết charantin trong cao TA, TB, TC, TD và TE tương đương nhau. Tuy nhiên, tạp chất phân cực hơn charatin trong cao TD và TE cịn rất nhiều.

- Kết luận

Qui trình loại bỏ tạp chất từ các cao chiết tốt nhất theo phương pháp sau:

o Dùng EPđể loại hết các chất khơng phân cực.

o Dùng hệ dung mơi EP-Aceton 7:3 loại tiếp các chất ít phân cực hơn charantin.

o Dùng Acetonđể thu lấy charantin

* Tinh chế charantin

Sau loại tạp, charantin thơ (sản phẩm của quá trình loại tạp) được tinh chế theo 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phương pháp: sắc ký cột và kết tinh. - Phương pháp sắc ký:

Dùng silica gel thường và hệ dung mơi CHCl3-MeOH (95:5) thu được charantin

màu trắng, kiểm tra bằng TLC cho 1 vết rõ.

- Phương pháp kết tinh:

Dùng dung mơi và các hệ dung mơi thích hợp để hoà tan charantin thơ và kết tinh

lặp lại nhiều lần. So sánh chất lượng sản phẩm cuối cùng bằng TLC

Đánh giá:

- Dung mơi kết tinh charantin tốt nhất là hệ CHCl3-MeOH (9:1).

- Các mẫu charantin kết tinh được từ charantin thơ chiết bằng CHCl3, Aceton, EtOAc cho kết quả tương đương. Sản phẩm cĩ màu trắng ngà, cho 1 vết rõ trên TLC.

- Các mẫu charantin kết tinh được từ charantin thơ chiết bằng EtOH và MeOH cĩ màu nâu, khơng loại được tạp chất phân cực.

c. Kết luận

- Dùng acetonđể chiết xuất charantin sẽ cĩ lợi hơn vì sẽ tận dụng dung mơi thu hồi

cho các bước tinh chế tiếp theo.

- Dùng EP, EP-Aceton, Acetonđể loại tạp chất thu lấy charantin thơ từ cao aceton - Tinh chế charantin theo phương pháp sắc ký và kết tinh lặp lại trong dung mơi

CHCl3-MeOH (9:1, v/v)

VI.1.3. Qui trình chiết xuất và tinh chế charantin

Từ các kết quả trên,đề xuất qui trình chiết xuất charantin tốt nhất nhưsau:

- Nguyên liệu được chiết với dung mơi là Aceton do Aceton thu hồi trong cơng đoạn này sẽ được tái sử dụng trong các cơng đoạn tinh chế sau này.

- Dùng EP (cĩ thể thay bằng xăng dung mơi) và hệ dung mơi EP-Aceton (7:3) để

loại tạp chất ít phân cực hơn charantin.

- Dùng Aceton thu lấy charantin thơ.

- Tinh chế charantin thơ theo các phương pháp:

- Sắc ký cột: lặp lại nhiều lấn, nếu chưađạt độ tinh sạch >96 %. - Kết tinh lặp lại: thu charantin cĩđộ tinh sạch 60 – 80 %.

Sơ đồ 4:Qui trình chiết xuất và tinh chế charantin

BỘT TRÁI KHƠ

- Chiết với acetone- Lọc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiết tách các hợp chất có hoạt tính ức chế alpha - glucosidase của trái khổ qua và thử nghiệm tác dụng kiểm soát đường huyết sau khi ăn (Trang 48 - 53)