Ưu tiờn chớnh sỏch để thỳc đẩy sự tham gia của phụ nữ vào đời sống chớnh trị

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học '''' Chuẩn bị cho tương lai: Các chiến lược ưu tiên nhằm thúc đẩy bình đẳng giới ở Việt Nam" pot (Trang 36 - 37)

8 Xem những tài liệu được trỡnh bảy tại Hội thảo Quốc gia về Phương hướng Phỏt triển của Cụng việc Xó hội ở Việt Nam, 29 thỏng năm 2005 do MOLISA và UNICEF tổ chức.

2.5. Ưu tiờn chớnh sỏch để thỳc đẩy sự tham gia của phụ nữ vào đời sống chớnh trị

chớnh tr

Vấn đề ưu tiờn cuối cựng được đưa ra trong cỏc cuộc tham vấn của chỳng tụi là sự tham gia của phụ nữ vào cụng tỏc ra quyết định cụng. Trong khi phụ nữ khụng phải là nhúm thuần nhất và khụng nhất thiết cựng chia sẻ những ưu tiờn và quyền lợi chung, họ chiếm ớt nhất một nửa dõn số và dường như đang bày tỏ một cỏch rất rừ ràng những vấn đề và quan ngại mà những thể chế ra quyết định với thành phần thường chủ yếu là nam giới cú thể đó bỏ qua hoặc cho là khụng quan trọng. Bằng chứng từ những nước khỏc (ở Ấn Độ, xem Chattopadhyay và Duflo 2004) đó ủng hộ luận điểm này. Cũng cú một vài bằng chứng từ Việt Nam mà chỳng tụi sẽ đề cập dưới đõy. Ngoài ra, việc phụ nữ khụng tham gia vào quỏ trỡnh ra quyết định tập thể đó đặt ra vấn đề về bản chất của việc tham gia dõn chủ đang được xó hội khuyến khớch và thỳc đẩy.

Trong bối cảnh Việt Nam, việc phụ nữ tham gia vào hoạt động chớnh trị cú mối quan hệ ngược với cấp chớnh quyền. Phụ nữ chiếm 27% ghế trong Quốc hội, cơ quan dõn cử trực tiếp. Tỷ lệ này cao hơn ở những nước khỏc trong khu vực và đạt được nhờ những chỉ tiờu phỏp luật và nỗ lực của hội LHPN và NCFAW. Tuy nhiờn, trừ một số trường hợp đặc biệt, nữ đại biểu Quốc hội cú xu hướng tham gia vào những uỷ ban xó hội “nhẹ nhàng hơn” mà khụng phải là vào những uỷ ban cú tớnh chiến lược chẳng hạn như Đối ngoại, Tài chớnh hay Kinh tế10.

Chớnh quyền địa phương gồm ba cấp: tỉnh, huyện và xó. Mỗi cấp cú một Uỷ ban Nhõn dõn (UBND) và Hội đồng Nhõn dõn (HĐND). Thành viờn của HĐND được bầu và sau đú chọn ra thành viờn của UBND. Cỏc UBND cú quyền ra quyết định hàng này và được HĐND giỏm sỏt. HĐND họp ớt nhất mỗi năm hai lần. Phụ nữ thường tham gia vào HĐND nhiều hơn là vào UBND.

Trong nhiệm kỳ 1999 – 2004, phụ nữ chiếm 22,3% đại biểu HĐND tỉnh, 20,1% HĐND huyện và 16,6% HĐND xó. Một lần nữ, chỉ tiờu cựng những hoạt động được tiến hành bởi hội LHPN và NCFAW đó làm tăng tỷ lệ nữ tham gia ứng cử vào HĐND nhiệm kỳ hiện nay 2004 – 2009. Chỉ tiờu do NCFAW đặt ra cho năm 2010 (28% cấp tỉnh, 23% cấp huyện 18% cấp xó) sẽ cần cú những nỗ lực lớn nếu muốn thực hiện được chỉ tiờu, đặc biệt là ở cấp tỉnh.

Phụ nữ đại diện nhiều hơn trong lĩnh vực hành chớnh cụng, chiếm 70% cỏc ngành dõn sự (Nước CHXHCN Việt Nam 2005). Tuy nhiờn, họ nắm rất ớt cỏc vị trớ lónh đạo. Từ 1997-2002 chỉ cú 12% nữ vụ trưởng (hoặc tương đương) và 8% phú vụ trưởng là nữ. Trong cỏc doanh nghiệp nhà nước, chỉ cú 4% Tổng Giỏm đốc hoặc phú Tổng Giỏm đốc là nữ (TCTK 2005). Một điều tra cho thấy những điểm dưới đõy làm hạn chế việc đề bạt của nữ tại Bộ NN&PTNT (Tripodi, 2004):

ƒ Lónh đạo khụng tin là cỏn bộ nữ cú năng lực hoặc thời gian để gỏnh vỏc những nhiệm vụ ở những cương vị cao hơn;

ƒ Phụ nữ thiếu động cơ và thiếu tự tin;

ƒ Thỏi độ của người chồng: nhiều phụ nữ khụng muốn được đề bạt để trỏnh va chạm với chồng và những trục trặc trong cuộc sống gia đỡnh; và tuổi đề bạt của phụ nữ thỡ thấp hơn (50 tuổi so với 55 nếu là nam) và tuổi nghỉ hưu sớm hơn (55 đối với nữ và 60 đối với nam) đó hạn chế số lượng nữ đủ tiờu chuẩn được đề bạt.

Thực hiện Nghị định dõn chủ ở cơ sở (Nghị định 79) đưa ra một số vớ dụ về khả năng tham gia nhiều hơn vào quỏ trỡnh ra quyết định cụng ở cấp cơ sở cho cả nam giới và phụ nữ. Những kinh nghiệm này cũng chỉ ra những hạn chế mà người phụ nữ và những nhúm yếu thế gặp phải. Nghị định nhằm đưa ra một khuụn khổ thỳc đẩy sự tham gia dõn chủ ở cơ sở, cho phộp “dõn biết, dõn bàn, dõn làm, dõn kiểm tra”. Cỏc điều tra cho thấy nghị định đó giỳp thỳc đẩy sự tham gia của cấp cơ sở, nõng cao lũng tin giữa dõn và chớnh quyền. Nghiờn cứu của Oxfam cho thấy cỏc cuộc họp ở cấp cơ sở đó nõng cao hiệu quả hoạt động của chớnh quyền địa phương.

10 Trong số 61 đại biểu chuyờn trỏch của Quốc hội hiện nay đang là uỷ viờn uỷ ban trung ương, cú 13 đại diện là nữ: dõn tộc thiểu số (1) tư phỏp (1), kinh tế và nhõn sỏch (1), văn húa, giỏo dục và thanh niờn (4), cỏc vấn đề xó hội (4), khoa học, cụng nghệ và mụi trường tư phỏp (1), kinh tế và nhõn sỏch (1), văn húa, giỏo dục và thanh niờn (4), cỏc vấn đề xó hội (4), khoa học, cụng nghệ và mụi trường (1), đối ngoại (1) và quốc phũng (0).

Mặt khỏc cú rất nhiều vớ dụ về việc thiếu hoặc khụng tổ chức tham khảo ý kiến ở cộng đồng. Cú bằng chứng cho thấy giới, dõn tộc và nghốo đúi là những nguyờn nhõn giải thớch sự bất bỡnh đẳng hoặc khụng cõn đối trong việc tham gia của người dõn. Ngay cả khi phụ nữ tham gia cỏc cuộc họp, họ thường khụng tham gia một cỏch tớch cực. Trong nhiều trường hợp, phụ nữ nghốo và phụ nữ dõn tộc thiểu số khụng được biết về những cuộc họp này hoặc do trỡnh độ thấp đó hạn chế việc tham gia của họ. Điều này vẫn đỳng ngay cả khi những cuộc thảo luận cú liờn quan đến quyền lợi trực tiếp của họ, chẳng hạn như cỏc dự ỏn giảm nghốo và nguồn lực.

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học '''' Chuẩn bị cho tương lai: Các chiến lược ưu tiên nhằm thúc đẩy bình đẳng giới ở Việt Nam" pot (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)