Giải quyết vấn đề hoạt động tỡnh dục giới và sinh sản trong giới trẻ

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học '''' Chuẩn bị cho tương lai: Các chiến lược ưu tiên nhằm thúc đẩy bình đẳng giới ở Việt Nam" pot (Trang 31 - 33)

8 Xem những tài liệu được trỡnh bảy tại Hội thảo Quốc gia về Phương hướng Phỏt triển của Cụng việc Xó hội ở Việt Nam, 29 thỏng năm 2005 do MOLISA và UNICEF tổ chức.

2.3.3 Giải quyết vấn đề hoạt động tỡnh dục giới và sinh sản trong giới trẻ

Sinh hoạt tỡnh dục và sức khỏe sinh sản trong giới trẻ cũng được nhấn mạnh trong cỏc cuộc tham vấn như là một lĩnh vực cần được chỳ ý nhiều hơn. Điểm khởi đầu tốt cú thể là việc cụng nhận cú hoạt động tỡnh dục trong bộ phận nam nữ thanh niờn chưa lập gia đỡnh và cần cú những hoạt động hướng dẫn và hỗ trợ những nhúm này nhiều hơn. Một số nghiờn cứu gần đõy đó đưa ra những thụng tin cần thiết trong quỏ trỡnh thay đổi thỏi độ của giới trẻ. Những nghiờn cứu này cho thấy một điều rất rừ là trong khi quan hệ tỡnh dục trước hụn nhõn trước

đõy là hiện tượng hiếm ở Việt Nam và do khụng được xó hội chấp nhận, thanh niờn ngày nay lập gia đỡnh muộn hơn nhưng cú hoạt động tỡnh dục sớm hơn. Sinh hoạt tỡnh dục trước hụn nhõn giờ đõy khụng cũn là hiện tượng hiếm (Trung tõm thụng tin và nghiờn cứu gia đỡnh 2003). Trong khi thỏi độ đối với quan hệ tỡnh dục trước hụn nhõn cú thể đang thay đổi, vẫn cú một sự khỏc nhau đỏng kể liờn quan đến giới. Theo số liệu SAVY, 41% nam thanh niờn chấp nhận việc cú quan hệ tỡnh dục trước hụn nhõn nếu như cả hai phớa đều tự nguyện, trong khi đú tỷ lệ này trong nữ chỉ là 22%.

Những phỏt hiện từ điều tra SAVY cho thấy cứ ba nam thanh niờn độc thõn ở khu vực thành thị trong độ tuổi 22-25 thỡ cú một người cho biết cú quan hệ tỡnh dục trước hụn nhõn so với 4% nữ. Ở khu vực nụng thụn, con số này là 26% và 3%. Sự khỏc nhau cú lẽ là do sự kết hợp của cỏc yếu tố bao gồm nữ thanh niờn khụng thỳ nhận hết do tỡnh trạng kỳ thị vẫn đang diễn ra liờn quan đến vấn đề cú quan hệ tỡnh dục trước hụn nhõn, nam thanh niờn chưa lập gia đỡnh thường xuyờn cú quan hệ với gỏi mại dõm và cú quan hệ với phụ nữ nhiều tuổi hơn. Khoảng 21% nam thanh niờn chưa lập gia đỡnh cú năng lực hoạt động tỡnh dục cho biết cú quan hệ với gỏi mại dõm. Chỉ cú một nửa số người chưa lập gia đỡnh cú khả năng hoạt động tỡnh dục trong cuộc điều tra đó dựng biện phỏp trỏnh thai trong lần sinh hoạt đầu tiờn. Trong khi một tỷ lệ cao trong số này cho biết cú sử dụng bao cao su, cú bằng chứng cho thấy thanh niờn chiếm số đụng những người bị nhiễm HIV: khoảng 60% số người sống chung với HIV dưới 30 tuổi và tỷ lệ vị thành niờn trong độ tuổi 13 – 19 chiếm 10% số cỏc trường hợp trong năm 2001 (Trung tõm Thụng tin và Nghiờn cứu Gia đỡnh 2003).

Vấn đề hoạt động tỡnh dục trong lứa tuổi vị thành niờn được đề cập đến trong cỏc cuộc tham vấn của chỳng tụi ở TPHCM (xem hộp 11). Nghiờn cứu định tớnh cũng chỉ ra nhu cầu cần xem xột lại những giỏ trị và đức tin đang ngày một thay đổi về vấn đề giới trong thế hệ trẻ (Gammeltoft, 2002; Belanger và Hồng, 1999). Nghiờn cứu của Belanger và Hồng đó phỏng vấn 20 phụ nữ trẻ độc thõn tại Hà Nội những người đó từng nạo phỏ thai cho thấy những nữ thanh niờn này cú thể coi tỡnh dục như là một phần của giai đoạn tỡm hiểu nếu quan hệ của họ là nghiờm tỳc nhưng cú thể họ khụng dựng cỏc biện phỏp trỏnh thai, mặc dự khụng muốn mang thai, nhưng do thiếu hiểu biết hoặc do suy nghĩ là chỉ cú phụ nữ đó lập gia đỡnh mới sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai. Tỏm trong số 20 phụ nữ được hỏi cho biết đó nạo phỏ thai ớt nhất là một lần. Nghiờn cứu cũng nhấn mạnh nhu cầu cần cú sự hiểu biết nhiều hơn về vấn đề tỡnh dục và sinh sản trong thanh niờn để khuyến khớch trỏch nhiệm chung và bỡnh đẳng cũng như là việc mở thụng thoỏng hơn cụng tỏc tư vấn và cỏc dịch vụ về kế hoạch húa gia đỡnh cho thanh niờn.

Trong khi Nhúm Hành động vỡ Đúi nghốo (2002) nhận thấy khú khăn trong việc tiếp cận với cỏc biện phỏp trỏnh thai, rừ ràng là cú nhiều vấn đề khỏc nữa chứ khụng chỉ là chuyện cung cấp. Do tục lệ văn húa xung quanh chuyện quan hệ tỡnh dục trước hụn nhõn, khụng cú gỡ là ngạc nhiờn khi nữ thanh niờn mang thai khụng tỡm đến cỏc dịch vụ y tế cụng cộng. Theo Điều tra Giỏ trị Thế giới, 60% người Việt Nam cho rằng ‘nạo phỏ thai khụng bao giờ cú thể chấp nhận được’, một quan điểm dường như đó làm cho vấn đề càng trở nờn khú khăn mà nữ thanh niờn chưa lập gia đỡnh phải tỡm đến biện phỏp phỏ thai. Vấn đề này cho thấy tầm quan trọng của dịch vụ tư vấn xó hội cựng với cung cấp dịch vụ rừ ràng đúng một vai trũ rất quan trọng ở đõy. Như một cỏn bộ nhà nước được trớch trong Hộp 11 cho biết, giỏo dục giới tớnh cần được thực hiện tốt hơn trong nhà trường. Vấn đề này cũng được sinh viờn Đại học Quốc gia Hà Nội nờu lờn, những người cho biết giỏo dục giới được cỏc thầy khoa sinh học đảm nhiệm. Cỏc thầy đó cảm thấy vụ cựng lỳng tỳng khi truyền đạt vấn đề và đó khụng cung cấp đầy đủ thụng tin cho sinh viờn.

Hộp 11: Vấn đề nạo phỏ thai ở trẻ vị thành niờn

“Tỷ lệ nạo phỏ thai ởđõy vẫn rất cao, đặc biệt trong trẻ vị thành niờn. Hàng ngày ở bệnh viện chỳng tụi thấy vấn đềđang trở nờn cấp thiết. Chỳng tụi đó chứng kiến rất nhiều trường hợp mang thai và nạo phỏ thai ở cỏc em trong độ tuổi từ 13- 19: một vài em đó mang thai đến lần thứ hai, thứ ba. Số liệu thống kờ cho chỳng ta biết số cỏc ca nạo phỏ thai trong nhúm tuổi này đang tăng lờn. Chỳng ta rất lo lắng cho sự hiểu biết của cỏc em gỏi về vấn đề tỡnh dục. Cỏc em cú thể cú quan hệ với bạn trai cựng trường hoặc những thanh niờn gặp qua Internet. Một số em khụng biết cha của cỏi thai là ai khi cỏc em mang thai. Đú là trỏch nhiệm của gia đỡnh và nhà trường trong việc cung cấp những thụng tin mà giới trẻ cần. Giỏo dục giới tớnh trong trường học khụng thực tế và dường như khụng giỳp trẻ trỏnh khụng bị mang thai. Cần cú một nơi nào đú để cỏc em cú thể tỡm kiếm được những cõu trả lời cho cỏc cõu hỏi của mỡnh. Chỳng ta phải giỳp giới trẻ cú hiểu biết về sức khỏe sinh sản để họ khụng bị mang thai nhưng khụng khuyến khớch hoạt động sinh hoạt tỡnh dục sớm”. (một cỏn bộ y tế tại TPHCM)

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học '''' Chuẩn bị cho tương lai: Các chiến lược ưu tiên nhằm thúc đẩy bình đẳng giới ở Việt Nam" pot (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)