Những tồn tại trong công tác xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty dệt may hòa thọ (Trang 35 - 38)

3.1 Những thành tựu đạt được trong công tác xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty

Trong những năm qua thì nhìn chung công ty đã có nhiều cố gắng trong việc thu hút khách hàng đến với sản phẩm của công ty cũng như đẩy mạnh hoạt động sản xuất hàng hóa với nhiều mẫu mã phù hợp với thị hiếu và nhu cầu của người tiêu dùng. Cụ thể tốc độ tăng trưởng của doanh thu năm qua đạt 14,3%.

Bên cạnh đó công ty cũng đã xây dựng được đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao, chính sách sản xuất kinh doanh hợp lí.

Ngoài ra công ty đã có những hoạt động nhằm tăng cường quan hệ với chính quyền địa phương nơi mình đang hoạt động .

….

3.2Những tồn tại trong công tác xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty công ty

Nhu cầu của con người rất đa dạng và phong phú. Mỗi người đều có các nhu cầu khác nhau. Việc tìm hiểu nhu cầu của khách hàng là rất cần thiết. Đó là cơ sở khoa học giúp cho giúp cho nhà quản trị có các chính sách, biện pháp cụ thể để kích thích, thu hút khách hàng tìm đến tích cực, gắn bó lâu dài với sản phẩm Công ty. Đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng qua việc thu thập ý kiến, nhu cầu của họ.

3.3 Một số biện pháp nhằm thúc đẩy công tác xây dựng chiến lược hoạt động kinh doanh của công ty.

Trên cơ sở tận dụng những thế mạnh và khắc phục những điểm yếu trong quá trình phân tích xây dựng chiến lược công ty. Đồng thời nhận thấy được vị trí của ngành dệt may trong những năm 2006-2009 công ty làm ăn rất phát đạt, năm nào doanh số và lợi nhuận cũng tăng trên 10%, số lượng nhân viên tăng lên hàng năm .. Những thành quả này đạt được là do nhiều nguyên nhân, đó là sự cố gắng từ bên

triển, thu nhập người dân tăng lên, thị trường xuất nhập khẩu đang được bảo hộ. Từ năm 2006 trở đi khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã dẫn đến sự bất lợi của các yếu tố khách quan như sự gia tăng cạnh tranh do các tập đoàn sản xuất hàng may mặc nước ngoài có quyền đầu tư vào Việt Nam theo hình thức 100% vốn nước ngài, theo các cam kết của chính phủ. Trong những năm tới cần phát huy nội lực từ bên trong công ty để tạo ra các các chuỗi giá trị như là một lợi thế cạnh tranh lâu dài bền vững của công ty.

Tuy nhiên, hiên nay công ty nên chú trọng đến chiến lược phát triển thị trường với các sản phẩm hiện tại của công ty đến các khu vực dân cư xung quanh, làm cho khách hàng tin tưởng vào chất lượng, mẫu mã kiểu dáng, yên tâm khi đến với công ty, tạo lòng trung thành với khách hàng, bảo vệ khách hàng đặt quyền lợi khách hàng lên trên hết.

Các chiến lược kinh doanh được đưa ra xem xét đó là: + Chiến lược tăng trưởng tập trung

+ Chiến lược tăng trưởng hội nhập. + Chiến lược tăng trưởng đa dạng hoá.

Với các chiến lược đó, tác giả đi vào phân tích từng chiến lược một để nhận thấy các thế mạnh để công ty có thể áp dụng

+ Chiến lược tập trung

Hiện nay công ty Dệt may Hòa Thọ nên tìm cách bảo vệ và gia tăng thị phần. Công ty đã thực hiện nhiều chương trình marketting nhằm thu hút nhiều khách hàng, như thực hiện các chiến dịch quảng cáo, khuyến mãi, giảm giá, bán hàng trực tiếp thông qua bộ phận marketting thường trực và giao hàng đến tận nơi người mua. Lôi kéo sự trở lại một bộ phận lớn khách hàng cũ hiện nay đang mua hàng các công ty khác vì hiện tượng tâm lý thấy rẻ nhưng chất lượng chưa cao.

Công ty đưa thêm nhiều mẩu mã vào công ty để tạo sự phong phú cho các chủng loại hàng hoá. Gia tăng doanh số bằng việc khuyến khích khách hàng hiện tại dùng cường độ hàng hoá nhiều hơn hàng ngày.

- Chiến lược hội nhập ngược:

Hội nhập ngược đòi hỏi công ty quay ngược lại sản xuất mọi hàng hoá rồi tự cung cấp.

- Chiến lược hội nhập ngang.

Trong xu thế canh tranh và hội nhập như hiện nay chiến lược này có xu thế diễn ra càng mạnh mẽ giữa các công ty kinh doanh hàng dệt may trong nước với nhau, hoặc công ty trong nước với các công ty nước ngoài. Hàm ý của chiến lược này là các công ty kinh doanh cùng liên kết hợp tác để khai thác thị trường, tránh sự cạnh tranh trực tiếp với nhau.

* Xu thế 1:

Các công ty trong nước có thể liên kết lại với nhau tạo thành một hệ thống mang lưới sản xuất mạnh mẽ khắp các tỉnh thành trong cả nước. Các công ty trong nước có nhiều lợi thế như đã tạo được chỗ đứng trên thị trường từ lâu, thường sản xuấy kinh doanh ở các vị trí thuận lợi đông dân cư, hệ thống mặt bằng rộng rãi, hiểu khách hàng, hiểu văn hoá người việt, được tạo nhiều thuận lợi từ các cơ quan nhà nước chính phủ trong việc vay vốn tài trợ…

* Xu thế 2.

Công ty Dệt May Hòa Thọ có thể tìm kiếm đối tác nước ngoài cùng hợp tác để phát triển, tận dụng uy tín và tài chính công ty đó. Bằng việc hợp tác với các tập đoàn sản xuất kinh doanh hàng dệt may nước ngài công ty có thể tiếp thu học hỏi những kinh nghiệm tránh đối đầu trực tiếp. Từ đó tận dụng nguồn hàng giá rẻ của các tập đoàn đó làm tăng khả năng cạnh tranh của siêu thị.

Các tập đoàn nước ngoài khi xâm nhập bất cứ một quốc gia nào họ cũng thường tận dụng tiềm lực tài chính hùng mạnh, kinh nghiệm quản lý cùng với công nghệ để thu hút khách hàng. Trong những năm đầu họ sẵn sàng chịu lỗ để chiếm được thị phần và đè bẹp các công ty trong nước. Tuy nhiên vì nhiều lý do như yếu tố tâm lý, văn hoá, sự rủi ro, các quy định của pháp luật của nước sở tại, khi muốn thâm nhập nhạnh các công ty nước ngoài cũng muốn tìm kiếm đối tác để cùng hợp tác phát triển. Chiến lược này nhằm tận dụng các thế mạnh của công ty nội địa như

vị trí địa lý của các siêu thị, mặt bằng của công ty trong nước, sự am hiểu văn hoá, pháp luật của công ty trong nước.

+Chiến lược đa dạng hoá.

Đa dạng hoá là một chiến lược để giảm thiểu rủi ro. Ngành sản xuất kinh doanh hàng dệt may Việt Nam hiện nay có nhiều cơ hội nhưng cũng ẩn chứa rất nhiều sự rủi ro. Đó là sự cạnh tranh gây gắt giữa các công ty trong nước và các tập đoàn nước ngoài để giành dật thị trường. Công ty Dệt may Hòa Thọ tuy có nhiều yếu tố thuận lợi và tiềm năng để phát triển. Tuy nhiên nêu so sánh những thuận lơi và tiềm năng đó với sự hùng mạnh về nguồn lực của các công ty khác, đặc biệt là các tập đoàn đẹt may nước ngoài thì thật là quá nhỏ bé.

Vì vậy công ty nên dự phòng các phương án nhằm đa dạng hoá sang các lĩnh vực kinh doanh các sản phẩm khác đa dạng, phù hợp với nguồn lực hơn.

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty dệt may hòa thọ (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)