Chuỗi giá trị và sự sáng tạo giá trị

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty dệt may hòa thọ (Trang 27 - 30)

Các chức năng trong công ty như sản xuất, marketting, R&D, dịch vụ, hệ thống thông tin, quản trị vật liệu, và quản trị nguồn nhân lực đang đóng góp những gì vào quá trình tạo ra giá trị. Thuật ngữ chuỗi giá trị chỉ ý tưởng coi một công ty là một chuỗi các hoạt động các đầu vào thành các đầu ra tạo giá trị cho khách hàng.

Tiêu Chuẩn N Nội dung

Các khả năng đáng giá -Giúp công ty hoá giải các đe doạ và khai thác các cơ hội.

Khả năng khó bắt chước -Về lịch sử, văn hoá và nhãn hiệu đáng giá, độc đáo. - Nhân quản không rõ ràng: các nguyên nhân và công dụng củ một năng lực không rõ ràng.

- Tính phức tạp xã hội, các quan hệ quốc tế, tin cậy và bạn bè của các nhà quản trị, nhân viên, nhà cung cấp, khách hàng.

Khả năng không thể thay thế

Quá trình chuyển hoá các đầu vào thành các đầu ra bao gồm một số hoạt động chính và các hoạt động hỗ trợ. Mỗi hoạt động làm tăng thêm giá trị cho sản phẩm.

Các hoạt động chính phải thực hiện với việc thiết kế, tạo dựng và giao sản phẩm cũng như hoạt động marketting các dịch vụ hậu mãi và hỗ trợ. Trong chuỗi giá trị mô tả ở bảng giới, các hoạt động chính chia làm bốn hoạt động R&D, sản xuất, marketting.

Bảng 2. Chuỗi giá trị

Cơ sở hạ tầng Dịch vụ khách hàng

Hệ thống thông tin marketting & Bán hàng Quản trị nguồn nhân lực Cung cấp ra bên ngoài

R&D Sản xuất

Thu mua Cung cấp nội bộ

Chức năng hỗ trợ Chức năng chính

+ Nguồn nhân lực

Con người là yếu tố cốt lõi cho mọi hoạt động tổ chức, quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Trong các tổ chức sản xuất vấn đề quyết định sự thành công liên quan đến quá trình quản trị chiến lược là do con người quyết định, khả năng cạnh tranh trên thị trường mạnh hay yếu, văn hoá tổ chức tốt hay chưa tốt, điều này đều xuất phát từ con người và doanh nghiệp, vai trò của nhà quản trị các cấp là rất lớn nó định hướng cho toàn bộ các nhân viên của doanh nghiệp phấn đấu để đạt được mục tiêu.

+ Nguồn lực vật chất

-Nguồn lực vật chất bao gồm nhà xưởng, máy móc thiết bị, hàng hoá, bất động sản cũng như môi trường kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp đều có nguồn lực riêng của mình tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp, tạo nên các lợi thế cạnh tranh cho từng doanh nghiệp.

- Phân tích nguồn lực của một công ty thường dựa vào các đặc điểm như quy mô vốn công ty hiện có, cơ sở vật chất hiện tại công ty đang sở hữu bao gồm quy mô, vị trí địa lý, các nguồn lực vô hình hay các năng lực cốt lõi mà tạo nên lợi thế

tuyệt đối và lợi thế so sánh mà các công ty các đối thủ cạnh tranh khác không thể nào bắt chước được.

+ Đánh giá về công tác marketting

- Chức năng của bộ phận marketting là phân tích, lập kế hoạch thực hiện và kiểm tra các chương trình có liên quan đến việc tạo ra mối quan hệ trao đổi với khách hàng các hoạt động mua bán, dịch vụ, định giá, phân phối và phân tích cơ hội. Xác đinh các điểm mạnh điểm yếu trong công tác marketting đồng thời nhân biết được thị trường trong tương lai, xu hướng người tiêu dùng.

+ Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp Xét các chỉ tiêu:

Lợi nhuận trên tài sản: ROA = Lợi nhuận ròng/ Tổng tài sản Lợi nhuận trên vốn chủ: ROE = Lợi nhuận ròng/ Tổng tài sản Khả năng thanh toán hiện thời = Tài sản lưu động/ Nợ ngắn hạn Vòng quay tài sản = Doanh thu/ Tài sản

+ Đánh giá công tác tổ chức, kinh doanh.

- Trong quá trình sản xuất kinh doanh sắp xếp trưng bày phải hợp lý, tính khoa học, khi khách hàng nhìn vào có thể biết được sản phẩm cần tìm ở đâu, vị trí nào trong hàng chục nghìn sản phẩm được trưng bày trong siêu thị, hàng tiêu dùng xếp ngài, hàng đòi khỏi sự tìm kiếm, lưu chuyển chậm xếp ở trong.

+ Đánh giá công tác phát triển, xử lý thông tin.

Trong thời đại ngày này thông tin cũng là một tài nguyên thực tế doanh nghiệp nào có hệ thống thông tin hiện đại cập nhập với thực tế thì công ty đó rất thành công. Đặc biệt trong các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị thì thông tin lại cực kỳ quan trọng trong việc quản lý hàng hoá và cập nhập giá cả.

+ Các nguồn lực vô hình.

* Ngoài nguồn lực vật chất hữu hình ra, mỗi doanh nghiệp, các tổ chức có nguồn lực khác mà nó được cảm nhân bởi tri giác của các giới hữu quan đó là nguồn lực vô hình. Những nguồn lực này là tất cả những gì mà tổ chức đã đạt được và cống hiến trong quá trình tồn tại và phát triển.

-Tư tưởng cốt lõi - Giá trị cốt lõi

- Chiến lược và triết lý kinh doanh

- Uy tín đạt được trong công đồng dân cư - Thương hiệu công ty

- Sự tín nhiệm và trung thành với công ty

- Các ý tưởng sáng tạo của các thành viên trong công ty

2.3 Lập các ma trận

2.3.1 Ma trận cơ hội 2.3.2 Ma trận nguy cơ 2.3.3 Ma trận SWOT

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty dệt may hòa thọ (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)