Hệ thống kênh mơng.

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc phát triển thủy nông trên địa bàn huyện Thanh Thủy- Thanh Hóa.doc (Trang 38 - 40)

và phơng pháp nghiên cứu

4.1.2 Hệ thống kênh mơng.

Trong hệ thống thuỷ nông kênh mơng đóng vai trò rất quan trọng để dẫn n- ớc đến khu vực tới. Đối với đồng ruộng và sản xuất nông nghiệp thì kênh mơng đợc ví nh mạch máu của đồng ruộng cung cấp nớc cho cây trồng.

Thực hiện đờng lối chủ trơng của Đảng và nghị quyết 06/NQ - TU của ban thờng vụ tỉnh uỷ tỉnh Phú Thọ về việc phát triển sản suất của tỉnh từ năm 1997 đến năm 2000, huyện ThanhThuỷ đã tiến hành thực hiện KCH - KC, từ đầu mối đến mặt ruộng trên tất cả 15 xã trong huyện. Toàn bộ quá trình KCH - KM của huyện đợc chia làm 2 giai đoạn:

Giai đoạn I: Thực hiện tại 10 xã, thời gian từ năm 1998 đến năm 2000.

Giai đoạn II: Thực hiện ở 5 xã còn lại, thời gian từ năm 2001 đến năm 2003.

Kết quả của quá trình KCH - KM của huyện tính đến cuối năm 2001 đợc thể hiện cụ thể ở biểu 6.

Tổng chiêu dài kênh mơng của huyện Thanh Thuỷ là 223.398 m, trong đó: kênh tới là 198.833 m, kênh tiêu là 8.800 m và kênh tới tiêu là 20.760 m. Tỷ lệ KCH- KM của huyện là 73,59%, trong đó kênh tới là 74,09%; kênh tới tiêu là 100% và kênh tiêu cha đợc KCH.

Và cụ thể từng cấp kênh ta thấy: đối với kênh tới thì kênh cấp I dài 57.515 m; tỷ lệ kiên cố là 84,18%, kênh cấp II dài 57.310 m; tỷlệ kiên cố là 70,26% và kênh cấp III & nội đồng dài 84.008 m; tỷ lệ kiên cố là 69,79%.Từ kết quả KCH- KM của huyện những năm qua chất lợng kênh mơng của huyện là rất tốt, là cơ sở, điều kiện dể nâng cao hiệu quả khai thác các công trình thuỷ nông trên địa bàn huyện. Kênh mơng đợc KCH đãlàm giảm thời gian dẫn nớc, giảm hao phí nớc, tiết kiệm điện năng, phục tới tiêu đúng lịch và đúng kế hoạch sản xuất.

Biểu 6: Thực trạng kênh mơng huyện Thanh Thuỷ đến năm 2001.

Stt Diễn giải ĐVT Kênh t-

ới Kênh tiêu Kênh tới tiêu Tổng 1- Kênh cấp I - Chiều dài M 57.515 - 3.000 60.515 Trong đó: + KKC M 48.420 - 3.000 51.420 + Kênh đất M 9.095 - - 9.095 - Tỷ lệ KCH % 84,185 - 100,00 84,97 - Diện tích chiếm dụng M2 118.105 - 4.500 122.605 2- Kênh cấp II - Chiều dài M 57.310 8.800 5.030 71.140 Trong đó: + KKC M 40.270 - 5.030 45.300 + Kênh đất M 17.040 8.800 - 25,840 -Tỷ lệ KCH % 70,26 - 100,00 63,68 - Diện tích chiếm dụng M2 99.444 132.000 6.036 237.480 3- Kênh cấp III & NĐ

- Chiều dài M 84.008 - 12.730 96.738

Trong đó: + KKC M 58.633 - 12.730 71.363

- Diện tích chiếm dụng M2 73.242 - 7.638 80.880

Σ - Tổng chiều dài các loại kênh M 198.833 8.800 20.760 228.393

- Tỷ lệ KCH % 84,09 - 100,00 73,59

- Diện tích chiếm dụng M2 290.791 132.000 18.174 440.965

Nguồn số liệu: Phòng NN & PTNT huyện Thanh Thuỷ

Với kết quả này huyện đã cơ bản hoàn thành giai đoạn I của quá trình KCH- KM, đó chính là động lực và tiền đề để huyện tiếp tục triển khai và hoàn thành giai đoạn II ở năm xã còn lại trong những năm tới. Hệ thống kênh mơng hoàn chỉnh kết hợp với các công trình đầu mối vận hành tốt sẽ góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện nói chung và mục tiêu phát triển nông nghiệp huyện nói riêng giai đoạn 2000 - 2005 và 2000 - 2010. Bên cạnh đó cũng là cơ sở để huyện thực hiện tốt mục tiêu quốc gia là vùng chậm lũ.

Hệ thống kênh mơng hoàn chỉnh, vững chắc góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong việc khai thác các công trình thuỷ nông, nhng để công trình càng bền vững và phát huy hết năng lực thiết kế đòi hỏi trong thời gian tới cần phải khai thác sử dụng và quản lý các công trình một cách khoa học để tăng tuổi thọ công trình và phục vụ tốt mục tiêu tỉnh, huyện và xã đã đề ra.

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc phát triển thủy nông trên địa bàn huyện Thanh Thủy- Thanh Hóa.doc (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w