Tình hình tới tiêu của huyện ThanhThuỷ qua3 năm.

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc phát triển thủy nông trên địa bàn huyện Thanh Thủy- Thanh Hóa.doc (Trang 45 - 46)

và phơng pháp nghiên cứu

4.2.2Tình hình tới tiêu của huyện ThanhThuỷ qua3 năm.

Huyện Thanh Thuỷ là một huyện thuần nông nên việc tới tiêu phục vụ sản suất nông nghiệp của huyện đợc coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Tình hình tới tiêu của huyện Thanh Thuỷ đợc thể hiện cụ thể qua biểu 9.

Năm 1999, diện tích gieo trồng của huyện là 6.516,3 ha thì trong đó chỉ có 40% diện tích gieo trồng đợc tới tiêu chủ động và 60% diện tích là tới tiêu chủ động một phần và phải tạo nguồn. Đến năm 2000 và năm 2001, khi hệ thống thuỷ nông của 10 xã trong giai đoạn I quá trình KCH-KM và nâng cấp cải tạo; làm mới các công trình đầu mối đợc hoàn thành đợc đa vào sử dụng phục vụ tới tiêu cho sản suất nông nghiệp của huyện. Các xã vùng dự án có điều kiện đa những giống mới và chuyển dịch cơ cấu cây trồng đã làm cho diện tích gieo trồng của huyện tăng lên 7.232,4 ha (năm2000), 7.359,5 ha (năm2001), với tốc độ tăng bình quân 6,27%/năm. Khi các công trình thuỷ nông của huyện đợc đa vào khai thác và sử dụng đã làm cho diện tích chủ động tới tiêu của huyện ngày càng tăng,với tốc độ tăng 44,96%/năm. Năm 2000,diện tích tới tiêu chủ động là 5.315,65 ha tăng so với năm 1999 khi các công trình cha đợc đợc hoàn thiện và sử dụng là 203,94%. Diện tích gieo trồng tới tiêu chủ động một phần và phải tạo nguồn ngày càng giảm. Các diện tích này tập trung chủ yếu ở các xã có hệ thống kênh mơng cha đợc KCH xong hoặc cha đợc KCH.

Cũng qua biểu 9 ta thấy, diện tích tiêu chủ động đang đợc tăng lên với tốc độ tăng bình quân 18,76%/năm. Diện tích gieo trồng bị ngập úng ngày càng giảm, những nơi úng quá thì đợc chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản và diện tích bị úng giảm bình quân 50,74%/năm, và diện tích này còn giảm khi mà hệ thống thuỷ nông trên toàn huyện đợc hoàn chỉnh.

Huyện Thanh Thuỷ là một huyện miền núi nên có những lợi thế của một huyện miền núi, với địa hình dốc từ tây sang đông. Do đó, mà huyện hàng năm tiết kiệm đợc một khoản chi phí lớn trong việc tiêu thoát úng, với diện tích tự

tiêu luôn luôn trên 70% diện tích gieo trồng. Và diện tích tự tiêu này sẽ còn tăng khi mà kênh mơng của 5 xã còn lại đợc hoàn thành vào năm 2003.

Từ những phân tích trên cùng với điều tra thực tế và thông qua các số liệu báo cáo so sánh; tổng kết về công tác thuỷ lợi - thuỷ nông của huyện Thanh Thuỷ trớc và sau khi khai thác các công trình mới và cũ. Chúng tôi nhận thấy tình hình khai thác và sử dụng các công trình thuỷ nông của huyện là khá tốt, đã phục vụ tích cực cho sản xuất nông nghiệp của huyện, nâng cao đời sống của ngời dân “ chân lấm tay bùn” và nâng cao hiệu quả khai thác các công trình thuỷ nông trên địa bàn huyện. Nhng để hệ thống thuỷ nông của huyện phát huy hết tác dụng và nâng cao hiệu quả kinh tế hơn nữa trong việc khai thác các công trình thuỷ nông thì huyện cần phải nhanh chóng hoàn thành giai đoạn II quá trình KCH - KM và tích cực tìm kiếm, nghiên cứu ra các giống cây ngắn ngày cho năng suất; sản lợng cao, phù hợp với đồng ruộng của huyện. Có nh vậy thì hiệu quả kinh tế mà các công trình thuỷ nông mang lại cho huyện, xã và các hộ trong việc sản xuất nông nghiệp và các ngành kinh tế khác ngày càng tăng.

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc phát triển thủy nông trên địa bàn huyện Thanh Thủy- Thanh Hóa.doc (Trang 45 - 46)