Thực trạng nguồn vốn đầu t cho thuỷ nông của huyện.

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc phát triển thủy nông trên địa bàn huyện Thanh Thủy- Thanh Hóa.doc (Trang 40 - 42)

và phơng pháp nghiên cứu

4.1.3Thực trạng nguồn vốn đầu t cho thuỷ nông của huyện.

Thực hiện chủ trơng KCH - KM của Đảng và Nhà nớc và Nghị quyết của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ trong những năm qua Đảng bộ và nhân dân huyện Thanh Thuỷ đã tiến hành KCH - KM và nâng cấp; làm mới các công trình đầu mối trên toàn huyện.

Nguồn vốn để thực hiện KCH-KM và cải tạo; làm mới các công trình đầu mối đợc ngân sách Nhà nớc và tỉnh cấp cùng với sự đóng góp của ngời dân, điều này cho thấy sự gắn bó mật thiết giữa Đảng với nhân dân và nhân dân với Đảng với Nhà nớc.

Nguồn vốn đợc đa vào sử dụng trên địa bàn huyện tính đến cuối năm 2001 để KCH-KM và cải tạo; làm mới công trình đầu mối hết 37.637,413 triệu đồng,

trong đó: 6 tỷ đồng dùng cho việc cải tạo 2 hồ Phợng Mao và hồ Suối Rồng, 300 triệu đồng cải tạo và xây dựng mới 1 trạm bơm điện ở xã Trung Thịnh.

Trong 3 năm, toàn huyện thực hiện KCH-KM 31.337,413 triệu đồng, ngân sách tỉnh cấp 26.612,6236 triệu đồng và nhân dân đóng góp 4.004,7894 triệu đồng; bình quân giá trị 1 km dài kênh mơng đã KCH hết 186,44 triệu đồng bao gồm cả các công trình trên kênh. Quả tìm hiểu thực tế địa phơng chúng tôi thấy phần vốn do nhân dân đóng góp là đóng góp theo diện tích. Tuỳ từng xã mà nức đóng góp là khác nhau nh Đồng Luận 18.000 đông/sào/vụ, Trung Nghĩa là 15.000 đồng/sào/vụ, Trung Thịnh là 10.000 đồng/sào/vụ,...

Với nguồn vốn tỉnh cấp và nhân dân đóng góp kênh mơng của huyện đợc KCH theo mặt cắt hình chữ nhật, thành trong và đáy chát vữa và bố trí 5 m có trụ để giữ vững kênh. Tuỳ theo đặc điểm của từng xã, từng kênh mơng, theo yêu cầu của đồng ruộng, lu lợng nớc chảy trên kênh, công suất máy bơm mà kích thớc kênh đợc thiết kế phù hợp nên giá trị mỗi mét kênh mơng ở mỗi địa phơng là khác nhau, đợc thể hiện cụ thể ở phụ lục 1.

Nhìn chung quá trình KCH-KM và cải tạo; làm mới các công trình thuỷ nông của huyện trong giai đoạn I là khá tốt, với nguồn vốn tơng đối lớn nhng hợp với lòng dân, đợc nhân dân đồng tình ủng hộ, ngoài số tiền đóng góp nhân dân còn thờng xuyên giám sát; thăm quan công trình. Nừu có gì không đúng, không phù hợp với đặc điểm của vùng họ phản ánh ngay với tổ giám sát sở tại để có những điều chỉnh cho thích hợp, tăng tính bền vững cho công trình. Mặt khác, huyện Thanh Thuỷ đợc xác định là vùng chậm lũ quốc gia nên hệ thống thuỷ lợi - thuỷ nông đợc u tiên hàng đầu. Do vậy, mà nguồn vốn cho nâng cấp; xây mới hệ thống thuỷ nông trên địa bàn huyện thực hiện một cách thuận lợi.

Tuy nhiên trong quá trình huy động nguồn vốn góp của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn ở một số xã, do quy định đóng góp theo đầu sào trên diện tích đất canh tác nên khi đa ra dân bàn rất khó khăn. Họ sợ xây xong mơng của

còn e ngại trong việc đóng góp do đó vẫn còn một số hộ cha đóng góp tiền để xây dựng và làm mới các công trình thuỷ nông.

Từ quá trình KCH - KM giai đoạn I của huyện đã rút ra đợc bài học kinh nghiệm cho các cấp lãnh đạo khi tiến hành KCH tiếp kênh mơng của 5 xã còn lại cần phải có những điều chỉnh cho phù hợp từ những hạn chế của giai đoạn I và tích cực tuyên truyền cho nhân dân thấy đợc những lợi ích; tác dụng của hệ thống thuỷ nông mang lại để họ chủ động tham gia.Thanh Thuỷ với mục tiêu đến năm 2003, toàn huyện cứng hoá xong toàn bộ hệ thống kênh mơng từ đó góp phần phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn của huyện trong những năm tới.

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc phát triển thủy nông trên địa bàn huyện Thanh Thủy- Thanh Hóa.doc (Trang 40 - 42)