0
Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Một số chỉ tiêu trớc và sau khi khai thác các công trình thuỷ nông tại các xã điều tra.

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN THỦY NÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH THỦY- THANH HÓA.DOC (Trang 52 -53 )

và phơng pháp nghiên cứu

4.4.4.1 Một số chỉ tiêu trớc và sau khi khai thác các công trình thuỷ nông tại các xã điều tra.

nông tại các xã điều tra.

Quá trình cải tạo, nâng câp và làm mới hệ thống các công trình thuỷ nông giai đoạn của huyện Thanh Thuỷ đã hoàn thành và đa vào khai thác sử dụng. Tất cả các công trình sau khi đợc đầu t xây dựng xong đã bàn giao cho UBND xã và HTX xã của các xã tự quản lý và sử dụng. Vì vậy để xác định đợc hiệu quả kinh tế của việc khai thác các công trình thuỷ nông, chúng tôi tiến hành nghiên cứu; tìm hiểu cụ thể tại 3 xã điển hình của huyện Thanh Thuỷ trong khai thác và sử dụng các công trình thuỷ nông. Đó là: xã Đồng Luận, xã Xuân Lộc và xã Trung Nghĩa.

Tại 3 xã điều tra chúng tôi nhận thấy rằng: khi các công trình thuỷ nông đ- ợc đa vào khai thác sử dụng thì tình hình tới tiêu của các xã đều có những thay đổi so với trớc khi khai thác hệ thống các công trình thuỷ nông ( năm 1999). Thông qua biểu 13 ta thấy: hao phí nớc tới/ha/năm của 3 xã sau khi khai thác hệ thống các công trình thuỷ nông đều giảm. Đồng Luận tiết kiệm đợc 796,54

m3/ha/năm, Xuân Lộc là 2.099,95 m3/ha/ năm và Trung Nghĩa tiết kiệm đợc 2.052,95 m3/ha/năm. Đây là thành quả mà hệ thống kênh mơng của các xã khi đợc KCH mang lại bởi lợng rò rỉ, thẩm lậu đợc hạn chế tới mức thấp nhất và đặc biệt hiện tợng sạt lở.vỡ kênh mơng gây hao phí nớc lớn không còn xảy ra nh tr- ớc khi khai thác.

Tình trạng rò rỉ không còn, các công trình vận hành, hoạt động tốt và thời gian dẫn nớc giảm làm cho hao phí điện năng trên 1ha tới trong một năm giảm xuống. Cụ thể: Đồng Luận giảm 19 số/ha, Xuân Lộc giảm 91số/ha. Riêng Trung Nghĩa đợc hồ Phợng Mao tới tiêu cho phần lớn diện tích nên không tiêu tốn điện năng, nhng trạm bơm dầu của xã tiết kiệm đợc 50.000 đồng/ha. Và điều quan trọng đối với các xã là tỷ lệ tới tiêu chủ động của mỗi xã đều tăng lên. Trớc khi khai thác hệ thống các công trình thuỷ nông (năm 1999) tỷ lệ tới tiêu chủ động của 3 xã là rất thấp 45-50%, hao phí nớc và điện năng lớn, nhng sau khi hệ thống các công trình thuỷ nông đợc đa vào khai thác sử dụng thì tỷ lệ tới chủ động là trên 80% diện tích và hao phí nớc tới; điện năng giảm. Tỷ lệ diện tích đợc tiêu cũng tăng lên trên 90% diện tích gieo trồng. Các công trình khai thác vận hành tốt nên đã giảm rất đợc rất nhiều hao phí so với trớc khi khai thác.Vì vậy thuỷ lợi phí của các xã giảm từ 4-5 kg/sào và từ đó làm giảm bớt chi phí cho các hộ gia đình trong sản xuất nông nghiệp.

Thuỷ lợi - thuỷ nông tốt góp phần tăng diện tích gieo trồng, tăng hệ số quay vòng đất của các xã. Vì vậy khi khai thác hệ thống các công trình thuỷ nông mang lại là rất lớn. Do đó cần phải có kế hoạch bảo dỡng các công trình thờng xuyên để các công trình phục vụ tới tiêu ngày càng mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn và tăng tuổi thọ cho các công trình.

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN THỦY NÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH THỦY- THANH HÓA.DOC (Trang 52 -53 )

×