Khả năng phục vụ của các công trình đợc nâng cao.

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc phát triển thủy nông trên địa bàn huyện Thanh Thủy- Thanh Hóa.doc (Trang 53 - 54)

và phơng pháp nghiên cứu

4.4.4.2 Khả năng phục vụ của các công trình đợc nâng cao.

Hệ thống thuỷ nông đợc khai thác đã làm cho diện tích gieo trồng của các xã qua 3 năm tăng lên, Đồng Luận tăng bình quân 2,62%/năm; Xuân Lộc tăng

Qua biểu 14 chúng ta thấy, diện tích gieo trồng mỗi vụ của 3 xã đều tăng so với trớc khi khai thác năm 1999. Năm 2000, các công trình cũng đã đợc đa vào sử dụng nhng đến năm 2001 thì hoạt động của hệ thống mới thực sự đợc ổn định. Diện tích tới chủ động ở mỗi xã đều đợc tăng lên, diện tích tới chủ động một phần và phải tạo nguồn giảm xuống. Cụ thể xã Xuân Lộc vụ mùa năm 2000 diện tích tới chủ động tăng 31,9 ha so với năm 1999 và tốc tăng bình quân 3 năm là 8,33%/năm; diện tích chủ động một phần giảm bình quân 48,45%/năm; diện tích phải tạo nguồn giảm 69,8%/năm. Xã Trung Nghĩa, diện tích tới chủ động năm 2001 so với năm 1999 (khi cha khai thác ) tăng 260,34 ha; diện tích tới chủ động một phần giảm 128,73 ha; diện tích phải tạo nguồn giảm 73,81 ha. Diện tích tới chủ động một phần và phải tạo nguồn của các xã còn nhiều, trong khi hệ thống thuỷ nông của mỗi xã đã cơ bản hoàn chỉnh là do đặc điểm địa hình của mỗi xã mà hệ thống thuỷ nông không thể tới tận nơi để chủ động tới đ- ợc. Các xã đều có diện tích trồng sắn ở đồi thấp và các loại cây công nghiệp ngắn ngày khác ở ven đồi nên diện tích này không đợc tới chủ động, mà hoàn toàn phụ thuộc vào nớc trời.

Vì vậy, để nâng cao hiệu quả tới hơn nữa trong những năm tới mỗi xã cần ít nhất 3 máy bơm lu động để tới tiêu cho những vùng mà hệ thống thuỷ nông không thể tới đợc.

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc phát triển thủy nông trên địa bàn huyện Thanh Thủy- Thanh Hóa.doc (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w