Kết quả sản xuất một số loại cây trồng chính tại các hộ điều tra.

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc phát triển thủy nông trên địa bàn huyện Thanh Thủy- Thanh Hóa.doc (Trang 54 - 55)

và phơng pháp nghiên cứu

4.4.4.3 Kết quả sản xuất một số loại cây trồng chính tại các hộ điều tra.

tra.

Năng suất và sản lợng cây trồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: giống, chế độ luân canh cây trồng,lợng phân bón,...Chủ động tới tiêu cũng sẽ làm tăng năng suất, sản lợng và diện tích cây trồng.Vì vậy, chúng tôi tiến hành điều tra 60 hộ trên 3 xã về tình hình sản xuất nông nghiệp của hộ từ trớc và sau khi khai thác hệ thống các công trình thuỷ nông. Khi đợc hỏi tác dụng của việc khai thác các công trình thuỷ nông là làm tăng năng suất, sản lợng cây trồng thì có trên 90% chủ hộ đồng ý, còn lại một số hộ trả lời họ không nắm rõ sự thay đổi năng

suất; sản lợng cây trồng. Để tìm hiểu cụ thể diện tích, năng suất và sản lợng cây trồng trớc và sau khi khai thác hệ thống các công trình thuỷ nông. Chúng tôi đã tiến hành điều tra và đợc thể hiện cụ thể ở biểu 15.

Sau khi các công trình thuỷ nông đợc đa vào khai thác thì điều kiện cung cấp nớc và tiêu thoát nớc tốt đã góp phần làm thay đổi cơ cấu cây trồng. Từ đó diện tích, năng suất và sản lợng cây trồng đơc tăng lên. Qua tổng hợp, tính toán số liệu điều tra để so sánh thực tế trớc khi khai thác hệ thống các công trình thuỷ nông (năm 1999) và sau khi khai thác hệ thống các công trình thuỷ nông (năm 2001) chúng tôi nhận tháy:

+ Diện tích, năng suất và sản lợng lúa sau khi khai thác so với trớc khi khai thác hệ thống thuỷ nông đều cao hơn, diện tích tăng 20 - 40 sào; năng suất tăng 50 - 60 kg/sào và sản lợng tăng 50 - 100 tạ.

+ Đối với cây ngô tuy có xã diện tích giảm nhng năng suất và sản lợng đều tăng, năng suất tăng 60-140 kg/sào; sản lợng tăng từ 100- 200 tạ.

Tới tiêu ổn định là điều kiện cho các hộ đa các giống lúa mới nh: Tạp Giao; CR 203; Nhị Ưu 63; Nhị Ưu 838; Bồi tạp sơn thanh, các giống ngô mới năng suất cao nh: DK 888; VN 10; B 999;...và các giống cây khác vào sản xuất. Đồng thời diện tích hoang hoá, lầy thụt và trồng các loại cây khác không cho năng suất cao dã đợc chuyển sang trồng lúa, ngô và các loại cây trồng khác có năng suất cao hơn. Vì vậy, mà diện tích trồng lúa, ngô ngày càng đợc mở rộng.

Tóm lại: khai thác hệ thống thuỷ lợi - thuỷ nông tốt đã góp phần nâng cao năng suất, sản lợng cây trồng, tiết kiệm đất, tiết kiệm nớc,... từ đó tạo điều kiện nâng cao hiệu quả kinh tế trong việc khai thác hệ thống các công trình thuỷ nông mang lại.

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc phát triển thủy nông trên địa bàn huyện Thanh Thủy- Thanh Hóa.doc (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w