Bối cảnh chung của ngành kinh doanh khách sạn 1 Thuận lợi.

Một phần của tài liệu Các giải pháp cho tổ chức hoạt động kinh doanh tại trung tâm thực hành nghề khách sạn.doc (Trang 54 - 56)

1. Thuận lợi.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 là một bớc ngoặt lớn hớng nền kinh tế Việt Nam đi theo con đờng mới đó là nền kinh tế thị trờng có sự định hớng của Nhà nớc.

Với sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng và Nhà nớc, từ năm 1986 đến nay nớc ta đã từng bớc đổi mới đáng kể. Quan hệ đối ngoại đợc “Mở cửa”, các nớc bạn đã bắt đầu quan hệ làm ăn và đầu ta vào nớc ta một số vốn đáng kể. Nền kinh tế thị trờng trong nớc với sự đinh hớng XHCN đang phát triển mạnh mẽ với 5 thành phần kinh tế chủ yếu. Cơ chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp đã bị phá vỡ hoàn toàn mang tới cho Việt Nam một luồng sinh khí mới đa đất nơcs ta từng bớc phát triển bền vững, tiến kịp với bạn bè năm châu.

Sau những năm tháng chiến tranh dài liên miên, đất nớc đã thống nhất , mặc dù bị ảnh hởng nặng nề qua hai cuộc chiến nhng đến nay nền chính trị nớc ta rất ổn định. Điều này tạo điều kiện rất thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nớc ổn định kinh doanh và doanh nghiệp nớc ngoài tin tởng đầu t vào Việt Nam thể hiện sự vững vàng và ổn định chính trị ở nớc ta là liên tục đón những đoàn đại biểu cao cấp các nớc sang thăm viếng và làm việc, Tổ chức thành công rực rỡ Hội nghị ASEAN, hội nghị cấp cao các nớc nói tiếng Pháp ... Tất cả những điều đó đã khẳng định rằng Việt Nam là một đất nớc có nền chính trị ổn định và tạo đà cho nền kinh tế Việt Nam phát triển bền vững.

Những thuận lợi trên đây đã góp phần rất lớn cho ngành du lịch - khách sạn Việt Nam đã, đang và sẽ có điều kiện phát triển mạnh. Đặc biệt, Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, xã hội của cả nớc sẽ có những thuận lợi cho ngành khách sạn - du lịch nói chung và thành phần kinh tế Nhà nớc.

Về pháp luật: Việt Nam đang trên đà hội nhập và có hệ thống pháp luật XHCN mạng đạm tinh thần nhân văn, khách du lịch đợcbảo vệ vag hoàn toàn tin tởng vào hệ thống pháp luật của Việt Nam. Pháp lệnh và các văn bản du lịch

đều mang tính chất thu hút khách du lịch và đảm bảo tốt chất lợng phục vụ cho khách du lịch.

- Chính trị Việt Nam ổn định rất đảm bảo an toàn về tài sản và tính mạng cho ngời nớc ngoài tới du lịch.

- Từ khi Mỹ xoá bỏ cấm vận, thủ tục giấy tờ xuất nhập cảnh vào Việt Nam đã dễ dàng và thuận lợi hơn trớc rất nhiều.

- Nền kinh tế Việt Nam hoàn toàn mới mẻ cha đợc khai thác tốt. Lực lợng lao động ở nớc ta dồi dào, rẻ, cho nên các doanh nhân nớc ngoài có thể sang để tìm hiểu, mở rộng thị trờng cũng làm tăng lợng khách nớc ngoài vào Việt Nam.

- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, giao thông vận tải đang từng bớc đợc hiện đại hoá cho phù hợp với trình độ tiên tiến trên thế giới kết hợp với nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc là một điều kiện lý tởng cho khách du lịch tới thăm viếng nớc ta.

- Đời sống vật chất của nhân dân và trình độ dân trí đã đợc nâng cao do đó ngời dân trong nớc có điều kiện nghỉ ngơi, du lịch.

2. Khó khăn.

Qua hơn 10 năm đổi mới, thời gian cha phải là dài để cho một nền kinh tế vững mạnh, các doanh nghiệp (phần lớn là doanh nghiệp Nhà nớc) vẫn còn mang một t tởng cũ trong kinh doanh tập thể là “Cha chung không ai khóc”, tác phong làm việc lề mề, chậm chạp, không có hiệu quả . Các lao động làm viẹc trong các doanh nghiệp lâu năm hầu nh không qua đào tạo hoặc chỉ đào tạo qua loa, sơ sài.

Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực đãn tới lợng khách du lịch giảm đi rất nhiều, ảnh hởng trực tiếp đến ngành kinh doanh khách sạn.

- Cung cầu về khách sạn - du lịch chững lại, ở một số điểm du lịch vắng khách, cung lớn hơn cầu.

Hệ thống quản lý Nhà nớc còn chồng chéo chức năng. Kinh doanh khách sạn còn chịu sự quản lý của nhiều cơ quan chức năng nh: Cơ quan văn hoá - thông tin quản lý về vũ trờng, karaoke, ăngten Parabon. Cơ quan y tế về xông hơi ...

Hiện tại Việt Nam cha có luật cụ thể cho ngành du lịch mới chỉ có pháp lệnh, cha có một tiêu thức chung để đánh giá kinh doanh khách sạn - du lịch cho nên việc quản lý của Nhà nớc và doanh nghiệp thực hiện gặp nhiều khó khăn.

3. Ph ơng h ớng phát triển ngành khách sạn du lịch trong thời gian tới.

Báo cáo tại hội nghịka lần thứ II ngày 14 - 16/8/1997 về: Thực trạng và phơng hớng hoạt động khách sạn Việt Nam trong tình hình mới của Tổng cục du lịch nêu rõ định hớng: “Phát triển du lịch bền vững, văn hoá, cảnh quan môi trờng, tạo ra những sản phẩm đặc thù, độc đáo hấp dẫn mạng bản sắc văn hoá đan tộc, toàn ngành tạp trung chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ và thị trờng khách để năm 2000, Du lịch Việt Nam có bớc chuyển biến cơ bản về chất lợng và hiệu quả kinh doanh”.

- Xây dựng chiến lợng phát triển du lịch, khách sạn đến năm 2010 và định hớng những năm tiếp theo. Mở rộng hợp tác quốc tế với các nớc trong khu vực và trên thế giới, tăng lợng khách vào Việt Nam.

- Tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực du lịch nói chung và ngành khách sạn nói riêng. Kiện toàn tổ chức và nâng cao hiệu lực bộ máy quản lý Nhà nớc, quản trị doanh nghiệp khách sạn. Thực hiện việc quản lý theo hớng đảm bảo quyền tự chủ, tạo điều kiện thuận lợi cho các khách sạn hoạt động kinh doanh có hiệu quả.

- Khuyến khích các khách sạn đầu t, nâng cấp, áp dụng công nghệ phục vụ hiện đại trong sản xuất kinh doanh phục vụ, tổ chức đào tạo và tái đào tạo, nâng cấp trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại nhữ cho cán bộ công nhân viên.

- Giữ vững định hớng phát triển, làm lành mạnh hoá môi trờng kinh doanh, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng, kiên quyết chống tệ nạn xã hội, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn về tính mạng và tài sản cho du khách tại khách sạn.

- Phát triển cơ sở vật chất, nâng cao chất lợng và đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ trong khách sạn. Tăng cờng tuyên truyền, quảng cáo thông tin về ngành du lịch và chất lợng của hệ thống khách sạn Việt Nam cho khách du lịch trên các phong tiện thông tin đại chúng.

II. Một số ý kiến đóng góp về các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động kinh doanh tại Trung Tâm thực hành nghề khách sạn

Một phần của tài liệu Các giải pháp cho tổ chức hoạt động kinh doanh tại trung tâm thực hành nghề khách sạn.doc (Trang 54 - 56)