Các quyết định định giá trong các thời kỳ khác nhau

Một phần của tài liệu Tổng quan về marketing trong doanh nghiệp thương mại (Trang 71 - 73)

- Năng lực phục vụ của doanh nghiệp dịch vụ thường bị trói buộc bởi nhiều ràng buộc Trong đó:

3.3. Các quyết định định giá trong các thời kỳ khác nhau

- Trong thời kỳ cao điểm:

+ Doanh nghiệp thường có thể tăng giá. Về lý thuyết, mức giá có thể tăng cho đến khi nào cầu giảm xuống bằng đúng năng lực tối đa.

+ Có thể sử dụng giá ẩn để định giá cho thời kỳ cao điểm. Thông thường giá cao điểm thường chênh lệch với giá thấp điểm một khoảng bằng giá ẩn.

- Doanh nghiệp có thể ấn định giá thời kỳ cao điểm và xem nó là giá cơ sở.

- Lưu ý: cạnh tranh mới xuất hiện trong thời kỳ cao điểm, phản ứng của khách hàng khi giá hay thay đổi, sự hỗ trợ của các dịch vụ với nhau…

- Trong thời kỳ thấp điểm:

+ Doanh nghiệp có thể hạ giá so với giá trong thời kỳ cao điểm. Về lý thuyết, việc giảm giá cũng phải dừng lại khi năng lực tăng lên đến mức năng lực tối đa.

+ Lưu ý: trên thực tế, mức độ giảm giá không được gây thiệt hại cho doanh nghiệp nhiều (thấp hơn cả biến phí đơn vị). Hơn nữa phải đề phòng phản ứng của đối thủ có thể kéo doanh nghiệp vào một cuộc chiến về giá.

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 7

1. Vai trò của giá đối với sự đánh giá của khách hàng về dịch vụ? 2. Giá tham khảo là gì? Mối quan hệ giữa giá và chất lượng dịch vụ?

3. Tầm quan trọng của những chi phí không phải bằng tiền? Khách hàng quan niệm như thế nào về giá trị dịch vụ?

4. Mô tả các kỹ thuật định giá dịch vụ dựa trên chi phí? Định giá hướng theo khách hàng? Định giá hướng cạnh tranh?

5. Năng lực phục vụ của doanh nghiệp dịch vụ có những đặc điểm nào? Sự biến động của cầu trong lĩnh vực dịch vụ thường diễn ra như thê nào?

Một phần của tài liệu Tổng quan về marketing trong doanh nghiệp thương mại (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w