PHĐN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP 1 Hoạt động cơ bản

Một phần của tài liệu Phân tích các đối thủ cạnh tranh hiện tại của toyata (Trang 43 - 44)

1. Hoạt động cơ bản

Hậu cần nhập: thực tế ở nước ta, nền công nghiệp phụ trợ chưa phât triển, đó lă một thâch

thức không nhỏ đối với Toyota. Câc nguyín vật liệu bín cạnhsử dụng nguồn ở trong nước thì còn phải nhập khẩu từ nước ngoăi.

Sản xuất: Với số vốn đầu tư ban đầu trín 49 triệu USD, trong giai đoạn đầu, Toyotaddax

xđy dựng dđy chuyền sản xuất vă lắp râp với 3 trong 4 công đoạn chính của quy trình sản xuất ô tô lă: hăn, sơn vă lắp râp. Đến thâng 3/2003, Toyota đưa xưởng dập chi tiết thđn xe văo hoạt động vă trở thănh liín doanh đầu tiín tại Việt Nam có cả 4 công đoạn chính: dập, hăn, sơn, vă lắp râp.

Hậu cần đầu ra: Câc sản phẩm của Toyota sau khi được sản xuđt sẽ được phđn phối cho 41

đại lí/ chi nhânh/ trạm dịch vụ ủy quyền của Toyota trín khắp cả nước, sau đó bân lẻ cho người tiíu dùng.

Marketing vă bân hang: với chiến lược Marketing hợp lý, Toyota đê tạo ra những sản

phẩm phù hợp với người tiíu dùng, câc sản phẩm của Toyota có sự hợp lý giữa giâ trị vă giâ bân.

Dịch vụ sau khi bân: với phương chđm “khâch hang lă trín hết” vă “chất lượng sau bân

hang hoăn hảo”, Toyota Việt Nam liín tục cải thiện chất lượng vă tốc độ phục vụ khâch hang với câc dịch vụ Bảo hănh, Bảo dưỡng, sửa chữa nhanh thđn vỏ vă sơn, sửa chữa vết sước trong 4 giờ… Kết quả lă số lượt xe tham gia dịch vụ vă doanh thu phụ tùng chính hiệu luôn tăng đều hang năm, đạt mức 12%. Câc dịch vụ khâc như giải đâp thắc mắc, đăo tạo hướng dẫn cũng rất tốt…

2. Hoạt động hỗ trợ

Cơ sở hạ tầng:

Toyota Việt Nam lă công ty liín doanh đầu tiín ở Việt Nam có đủ cả 4 xưởng: dập, hăn, sơn vă lắp râp.

Để tiết kiệm trong quâ trình nhập khẩu câc nguín liệu đầu văo cho sản xuất, Toyota đê thănh lập câc công ty phụ trợ:

Một phần của tài liệu Phân tích các đối thủ cạnh tranh hiện tại của toyata (Trang 43 - 44)