Toyota Việt Nam cũng đê mời gọi thănh công một số nhă cung cấp thuộc tập đoăn Toyota Nhật Bản văo Việt Nam đầu tư sản xuất như Denso, Toyota Boshoku, Toyoda Gosei để

Một phần của tài liệu Phân tích các đối thủ cạnh tranh hiện tại của toyata (Trang 44 - 47)

phục vụ nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu phụ tùng toăn cầu.

Phât triển công nghệ: Công nghệ được coi lă một nguồn lực quan trọng trong việc xđy

dựng lợi thế cạnh tranh, nhất lă trong lĩnh vực ô tô. Do vậy, Toyota Việt Nam đê không ngừng nghiín cứu để tạo ra những sản phẩm phù hợp với người tiíu dùng về cả giâ cả cũng như chất lượng, mẫu mê, kiểu dâng.

Quản trị nguồn nhđn lực: Toyota Việt Nam đê thănh lập Trung tđm đăo tạo ngay tại trụ sở

chính tại Mí Linh để tổ chức câc hoạt động đăo tạo nội bộ. Bín cạnh đó, năm 2004, Toyota Việt Nam đê thănh lập trung tđm đăo tạo tại hHaf Nội vă phía Nam văo thâng 2/2009 nhằm đăo tạo nhđn viín cho mạng lưới đại lý/ trung tđm dịch vụ. Hăng năm có khoảng 50 khóa đăo tạo được tổ chức cho khoảng hơn 1000 lượt học viín.

Câc chiến lược ngăn cản gia nhập thị trường

Giảm giâ Đa dạng hóa chủng loại

sản phẩm

Duy trì công suất sản xuất dư thừa

CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY TOYOTA VIỆT NAM  CHIẾN LƯỢC NGĂN CẢN GIA NHẬP NGĂNH

Chiến lược giảm giâ:

Giâ cả của một sản phẩm dịch vụ lă điều mă bất cứ khâch hăng năo khi mua cúng cũng đều quan tđm. Tđm lý của khâch hăng thì luôn thích “rẻ”. Do vậy việc giảm giâ thănh của sản phẩm sẽ lă mồi kích thích vô cùng lớn tới quyết định mua sản phẩm đó của khâch hăng. Do vậy, ngay từ khi gia nhập thị trường Việt Nam, TOYOTA đê luôn cố gắng thđm nhập thị trường thông qua cải tiến sản phẩm vă điều chỉnh giâ. Năm 2003 lần đầu tiín TOYOTA Việt Nam thực hiện hoạt động năy nhằm đâp ứng sự mong mỏi của khâch hăng. Xuất phât từ thực tế ngănh sản xuất ô tô hiện đại không thể tâch rời quy mô sản xuất lớn, TOYOTA Việt

Nam dự tính hoạt động năy sẽ mở rộng được thị trường để ngănh công nghiệp ô tô có điều kiện phât triển.

TOYOTA Việt Nam đặt ra mục tiíu: Công ty Ô tô đạt chất lượng cao nhất Với chi phí thấp nhất có thể

Với thời gian sản xuất ngắn nhất có thể

 Từ đó tạo ra một sản phẩm với giâ thănh vă chất lượng tốt nhất có thể tới tay người tiíu dùng.

Toyota âp dụng chiến lược ban đầu đặt giâ cao để thu lợi nhuận trong ngắn han, sau đó giảm giâ mạnh để đồng thời chiếm lĩnh thị phần vă ngăn cản đối thủ gia nhập thị trường. Một ví dụ cụ thể về chiến lược giảm giâ dòng xe Camry 2.0G AT ra mắt thâng 7/2012 được thể hiện qua biểu đồ sau:

Với triết lý chiếc xe tốt hơn, giâ thănh hợp lý hơn vă cho nhiều người hơn, Toyota VN đê không ngừng nđng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoâ sản phẩm, sản phẩm đảm bảo tiện lợi, tin cậy, kinh tế, kiểu câch, không độc hại, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, phù hợp với thị hiếu khâch hăng.

Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm

Ngay từ năm 2004, TMV đê mở rộng hoạt động sang lĩnh vực xuất khẩu phụ tùng tới câc nước trong mạng lưới Toyota toăn cầu với thị trường xuất khẩu gồm 10 nước vă vùng lênh thổ lă Thâi Lan, Indonesia, Philippines, Malaysia, Ấn Độ, Argentina, Nam Phi, Venezuela, Đăi Loan vă Pakistan. Kim ngạch xuất khẩu phụ tùng mỗi năm của TMV đạt trung bình 20 triệu USD/năm. Theo kế hoạch, con số năy sẽ tăng lín 25 triệu USD năm 2008 vă 30 triệu USD văo năm 2009. “Việc xuất khẩu phụ tùng lă một đóng góp lớn của Toyota văo việc

thực hiện chiến lược phât triển ngănh ô tô Việt Nam, tăng tỷ lệ nội địa hóa vă mở ra một thời kỳ mới mă Việt Nam có thể tham gia văo hệ thống phđn phối toăn cầu của Toyota” Toyota cũng cấp câc dịch vụ tăi chính thông qua công ty con của mình, “Công ty dịch vụ tăi chính Toyota”, vă tham gia văo câc lĩnh vực kinh doanh khâc. Có tin đồn tại Nhật rằng Toyota đang có ý định cung cấp dịch vụ tư vấn sản xuất của mình cả cho câc công ty không sản xuất ô tô vă biến câc năng lực cơ bản của họ trong sản xuất thănh một hướng kinh doanh độc lập.

Chiến lược duy trì công suất sản xuất dư thừa:

Toyota lă một trong những “ông lớn” trín thị trường xe hơi Việt Nam với thị phần luôn thuộc tốp đầu. Để duy trì vị thế của mình cũng như ngăn cản khả năng thđm nhập của câc đối thủ tiềm tăng thì khả năng sản xuất, đâp ứng nhu cầu khâch hăng một câch kịp thời lă điều vô cùng quan trọng. Nhận thức được điều đó Toyota Việt Nam đê đề ra chiến lược sản xuất như sau: đầu tư lớn, bền vững vă ngăy căng tăng tỷ lệ nội địa hoâ, nhằm cạnh tranh hiệu quả khi Việt Nam mở cửa hoăn toăn thị trường cho xe nhập khẩu, đồng thời đâp ứng nhu cầu ngăy căng cao của khâch hăng Việt, TMV đê quyết định tăng công suất sản xuất vă lắp râp ô tô từ 36.500 xe/năm lín 45.000 xe/năm.

Đđy lă lần thứ 3 TMV tăng công suất sản xuất, lắp râp ô tô trong nước. Với Dự ân năy, TMV sẽ sử dụng nguồn lợi nhuận năm trước để tâi đầu tư. Trín cơ sở cải tiến dđy chuyền, nhập khẩu mới thiết bị thay thế thiết bị hiện tại đâp ứng nhu cầu tăng công suất nhă mây, kết hợp với hoạt động hỗ trợ công nghệ hiện đại từ Toyota (Toyota Nhật Bản) vă KUO (Toyota Thâi Lan) để cải tiến về chất lượng vă mẫu mê, cho ra câc sản phẩm ô tô đạt tiíu chuẩn hăng đầu. Bín cạnh đó, TMV có hệ thống kho bêi có sức chứa tới 1.723 xe trong cùng một thời điểm vă một hệ thống câc đại lý, chi nhânh phủ khắp 20 tỉnh thănh trín toăn quốc, đảm bảo cho việc sản xuất vă lưu trữ xe khi tăng thím công suất.

Việc tăng quy mô sản xuất vă lắp râp ô tô của TMV sẽ lăm tăng sản lượng ô tô bân ra thị trường, người tiíu dùng sẽ có thím nhiều lựa chọn cho câc mẫu xe nhên hiệu Toyota đâp ứng thị hiếu của mình về mẫu mê vă chất lượng đảm bảo, rút ngắn thời gian chờ lấy xe, góp phần tăng đâng kể cho Ngđn sâch Nhă nước, tạo thím việc lăm người lao động tại Công ty cũng như tại câc đại lý của Công ty trín toăn quốc.

Một phần của tài liệu Phân tích các đối thủ cạnh tranh hiện tại của toyata (Trang 44 - 47)