Tiến trỡnh lờn lớp

Một phần của tài liệu giao an day them ngu van 6 (Trang 50 - 55)

1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số2. Bài cũ 2. Bài cũ

3. Bài mới

_ Thế nào là so sánh?

_ Lấy ví dụ minh hoạ?

_ Nêu cấu tạo của phép so sánh?

_ Phân tích cấu tạo của phép so sánh trong ví dụ trên?

_ Kể tên các kiểu so sánh? Những từ ngữ so sánh thuộc các kiểu đó?

_ Phép so sánh có những tác dụng nào?

Bài tập 1:

Phân tích cấu tạo của phép so sánh trong những câu dới đây:

a. An Dơng thua trận chạy ra,

Triệu quân bằng cát hằng hà đuổi theo. ( Thiên Nam ngữ lục )

b. áo chàng đỏ tựa ráng pha, Ngựa chàng sắc trắng nh là tuyết in. ( Chinh phụ ngâm )

c. Thân em nh ớt trên cây

Càng tơi ngoài vỏ càng cay trong lòng. ( Ca dao )

I. So sỏnh

A. Lý thuyết: 1. Định nghĩa:

So sánh là đối chiếu sự vật , sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tơng đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ví dụ:

Cầu Thê Húc cong cong nh con tôm dẫn vào đền Ngọc Sơn.

2. Cấu tạo của phép so sánh: 4 phần _ Vế A ( sự vật, sự việc đợc so sánh). _ Phơng diện so sánh. _ Từ ngữ so sánh. _ Vế B ( sự vật, sự việc dùng để so sánh). Ví dụ: Vế A (Sự vật đợc so sánh ) Phơng diện so sánh Từ ngữ so sánh Vế B ( Sự vật dùng để so sánh) Cầu Thê

Húc congcong nh con tôm

3. Các kiểu so sánh: 2 kiểu

_ So sánh ngang bằng: là, nh, y nh, giống nh, tựa nh, tựa nh là, bao nhiêu bấy nhiêu,

_ So sánh không ngang bằng: hơn, hơn là, không bằng, cha bằng, chẳng bằng,

4. Tác dụng của phép so sánh:

_ Tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc đợc cụ thể, sinh động.

_ Tác dụng biểu hiện t tởng, tình cảm sâu sắc. B. Bài tập: Bài tập 1: a. _ Vế A: Triệu quân _ Vế B: cát _ T: bằng b. _ Vế A: áo chàng, ngựa chàng _ Vế B: ráng pha, tuyết in _ T: tựa, nh là _ PD: đỏ, sắc trắng c. _ Vế A: Thân em _ Vế B: ớt trên cây _ T: nh _ PD: ẩn ( số phận trớ trêu, đầy nghịch lí ) Bài tập 2:

Bài tập 2:

Tìm từ ngữ so sánh trong những câu dới đây và cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào?

a. Gió thổi là chổi trời Nớc ma là ca trời

( Tục ngữ ) b. Thân em nh củ ấu gai

Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen. ( Ca dao )

c. Qua đình ngả nón trông đình,

Đình bao nhiêu ngói thơng mình bấy nhiêu.

( Ca dao ) d. Nơi Bác nằm, rộng mênh mông, Chừng nh năm tháng, non sông tụ vào. ( Giang Quân ) e. Thà rằng ăn bát cơm rau

Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời. ( Ca dao )

(?) Thế nào là nhõn hoỏ ?

(?) Cú mấy kiểu nhõn hoỏ ? Lấy vớ dụ minh hoạ ? a. _ Từ ngữ so sánh: _ So sánh ngang bằng. b. _ Từ ngữ so sánh: nh _ So sánh ngang bằng. c.

_ Từ ngữ so sánh: bao nhiêu bấy nhiêu

_ So sánh ngang bằng. d. _ Từ ngữ so sánh: chừng nh _ So sánh ngang bằng. e. _ Từ ngữ so sánh: còn hơn _ So sánh không ngang bằng. II. Nhõn hoỏ A. Lý thuyết 1. Khỏi niệm

- Nhõn hoỏ là gọi hoặc tả con vật, cõy cối, đồ vật…bằng những từ ngữ vốn được dựng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cõy cối, đồ vật …trở nờn gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tỡnh cảm của con người.

- Vớ dụ:

Vỡ sương nờn nỳi bạc đầu

Biển lay bởi giú hoa sầu vỡ mưa” ( Ca dao )

2. Cỏc kiểu nhõn hoỏ

a) Dựng những từ vốn gọi người để gọi vật.

* “ Chị Điệp nhanh nhảu:

- Bồ cỏc là bỏc chim ri. Chim ri là dỡ sỏo sậu. Sỏo sậu là cậu sỏo đen. Sỏo đen là em tu hỳ. Tu hỳ là chỳ bồ cỏc…”.

b) Dựng những từ vốn chỉ hoạt động tớnh chất của người để chỉ hoạt động tớnh chất chất của người để chỉ hoạt động tớnh chất của vật.

- “Tụi đưa tay ụm nước vào lũng Sụng mở nước ụm tụi vào dạ.”

c) Trũ chuyện xưng hụ với vật như với người. người.

- “Đó dậy chưa hả trầu? Tao hỏi vài lỏ nhộ Cho bà và cho mẹ

(?) Nhõn hoỏ cú giỏ trị và ý nghĩa gỡ ?

1. Những hỡnh ảnh nào sau đõy khụng phải là hỡnh ảnh nhõn hoỏ ? phải là hỡnh ảnh nhõn hoỏ ?

A. Cõy dừa sải tay bơi. B. Cỏ gà rung tai. C. Bố em đi cày về.

D. Kiến hành quõn đầy đường.

2. Phộp nhõn hoỏ trong cõu sau được tạora bằng cỏch nào ? ra bằng cỏch nào ?

“Cứ chốc chốc tụi ( Dế Mốn ) lại trịnh

trọng và khoan thai đưa cả hai chõn lờn vuốt rõu”.

A. Dựng những từ vốn chỉ hoạt động tớnh chất của người để chỉ hoạt động tớnh chất của vật.

B. Dựng những từ vốn gọi người để gọi vật.

C. Trũ chuyện xưng hụ với vật như với người.

D. Dựng từ chỉ tõm tư tỡnh cảm của người để chỉ tõm tư tỡnh cảm của vật.

3. Tỏc giả sử dụng biện phỏp gỡ trong cõuthơ sau: thơ sau:

“Tụi giơ tay ụm nước vào lũng Sụng mở nước ụm tụi vào dạ”.

A. Nhõn hoỏ, B. So sỏnh, C. Ẩn dụ, D. Điệp ngữ. - HS tự viết, GV theo dừi hướng dẫn gợi ý .

Đừng lụi đi trầu ơi ! ”

3. Giỏ trị và ý nghĩa

- Biện phỏp nghệ thuật nhõn hoỏ được sử dụng làm cho thơ văn giàu hỡnh tượng và biểu cảm: cảnh vật được núi đến mang tỡnh người và hồn người, gợi cho người đọc bao liờn tưởng thỳ vị. B. Bài tập Bài tập 1 1. C. 2. A 3. A Bài tập 2

Viết một đoạn văn khoảng 10 – 12 cõu ( Chủ đề mựa xuõn ) trong đú cú sử dụng phộp nhõn hoỏ ?

* GV củng cố , khỏi quỏt cho HS nội dung cơ b ản HS khắc sõu kiến thức đó học . 5. Hướng dẫn HS về nhà :

* HS hệ thống lại kiến thức đó học chuẩn bị cho chuyờn đề sau : ễn tập tiếng việt ( Tiếp)

Ngày soạn 19/3/2016 Ngày dạy: 6A 6B 6C Buổi 16

PHONG CÁCH NGễN NGỮ

VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ TIẾNG VIỆT( Tiếp)

A. Mục tiờu bài học:

- Củng cố kiến thức về phép tu từ ẩn dụ,hoỏn dụ đã học

- Mở rộng, nâng cao kiến thức: cấu tạo của phép ẩn dụ, hoỏn dụ - Bíêt sử dụng phép ẩn dụ, hoỏn dụ hợp lý, có hiệu quả.

- Giáo dục ý thức sử dụng từngữ, hình ảnh ẩn dụ, hoỏn dụ khi tạo lập văn bản

B . Chuẩn bị

* - GV:Phơng pháp giảng dạy , SGK,tài liệu tham khảo: - HS : SGK , đồ dùng học tập

Một phần của tài liệu giao an day them ngu van 6 (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w