Nắm vững nội dung bài học;

Một phần của tài liệu giao an day them ngu van 6 (Trang 61 - 66)

- Làm hoàn chỉnh bài tập.

Ngày soạn 28/3/2016 Ngày dạy: 6A 6B 6C Buổi 18

PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN MIấU TẢ

LUYỆN CÁCH LÀM VĂN MIấU TẢ A. MỤC TIấU

1.Kiến thức: Giỳp HS hiểu được phương phỏp làm bài văn tả người; rốn kĩ năng làm bài văn tả người theo thứ tự; bố cục hỡnh thức của một đoạn, một bài văn tả người.

2 Kĩ năng: Luyện tập kỹ năng quan sỏt và lựa chọn kỹ năng trỡnh bày những điều quan sỏt, lựa chọn được theo thứ tự hợp lý. Tớch hợp với phần văn ở văn bản “Vượt thỏc” và “Buổi học cuối cựng” với TV ở bài “so sỏnh”.

3. Thỏi độ: ý thức trong việc viết bài văn tả người; giỏo dục kĩ năng sống cho HS ý thức, tự tin, hợp tỏc, tỡm kiếm xử lớ thụng tin.

B. CHUẨN BỊ

- Giỏo viờn: SGK, SGV, Sỏch tham khảo, soạn bài, - Học sinh: ễn bài.

C. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ-

? Thế nào là văn miờu tả?

? Yờu cầu đối với người vớờt văn miờu tả?

3: Bài mới :

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung bài học

Hướng dẫn HS tỡm hiểu kiến thức

- Học sinh nhắc lại cỏc yờu cầu kỹ

I- Nội dung kiến thức:

* Muốn tả người cần:

năng cần thiết trong văn miờu tả. ? Muốn bài văn tả cảnh sinh động cần đũi hũi điều gỡ?

? Trỡnh bày bố cục một bài văn tả cảnh?

HDHS thực hành bài tập

Chia lớp làm 3 nhúm. Mỗi nhúm làm một bài tập.

 Thảo luận theo nhúm.

Một số trỡnh bày vào bảng phụ, cũn lại làm vào vở BT

HS trỡnh bày vào bảng phụ. Lớp nhận xột, sửa chữa.

(Nếu khụng đủ thời gian cú thể cho về nhà làm tiếp)

GV cho HS viết đoạn

Cho H tham khảo đoạn văn: - Một buổi chiều cứ đi học về, vừa bước vào nhà là tụi lại thấy tiếng bộ Minh reo lờn: "A!...Chị chị về", Minh là em trai tụi đấy.

- Một người luụn yờu thương em, luụn che chở cho em trong từng bước đi mà đồng thời em cũng kớnh trọng nhất. Đú chớnh là nội của em.

+ Quan sỏt lựa chọn cỏc chi tiết tiờu biểu. + Trỡnh bày kết quả quan sỏt theo thứ tự.

* Bố cục đủ 3 phần:

Mở bài: Giới thiệu người được tả.

Thõn bài: Miờu tả chi tiết (ngoại hỡnh, cử chỉ, hành động, lời núi…).

Kết bài: Nhận xột hoặc nờu cảm nghĩ về người đú.

II. Bài tập mẫu:

1/ Chọn chi tiết khi miờu tả

a. Em bộ: Mắt đen lúng lỏnh, mụi đỏ chon chút (như son), hay cười toe toột, mũi tẹt, thỉnh thoảng thũ lũ sụt sịt, răng sỳn, núi ngọng, chưa sừi, tai vễnh và to...

b. Cụ già: Mỏi túc trắng phau, hoặc túc bạc như mõy trắng hoặc rụng lơ thơ;rõu dài, da đồi mồi nhăn nheo, hoặc đỏ hồng hào; mắt vẫn tinh tường hoặc mắt lờ đơ đựn đục, tiếng núi trầm vang hoặc thều thào yếu ớt...

c.Cụ giỏo giảng bài: Tiếng núi trong trẻo, dịu dàng sỏng sủa…., đụi mắt lấp lỏnh niềm vui, bàn tay nhịp nhàng viờn phấn, chõn bước chậm rói từ trờn bục xuống lối đi giữa lớp....cụ như đang trũ chuyện với nhà văn, với chỳng em, với cả người trong sỏch...

2/ Dàn ý miờu tả em bộ, Cụ già, Cụ giỏo giảng bài: :

+ MB: Giới thiệu em bộ (tờn tuổi, quan hệ….) + TB:

- Hỡnh dỏng: khuụn mặt, cỏi miệng, túc, tay chõn, nứơc da….

- Cử chỉ

- Đặc điểm nổi bật nhất

3/ Điền vào ngoặc:

- Đỏ như: đồng tụ.  hoặc (đồng hun, một pho tượng, tụm hay cua luộc, mặt trời, người say rượu...)

- Trụng khụng khỏc gỡ: Tượng hai ụng tướng Đỏ Rói. hoặc(thiờn tướng vừ, con gấu lớn, hộ phỏp trong chựa, lờ Phụng Hiểu, thần Sấm, pho tượng...)

* Miờu tả ụng Cản Ngũ đang chuẩn bị vào đấu vật.

- Hụm nay là thứ ba, lớp em cú tiết kể chuyện. Ngay trong tiết học đú, cụ Ngõn trụng thật là duyờn dỏng và đầy kớnh mến.

Viết đoạn mở bài, kết bài, thõn bài cho cỏc bài tập 2

4. Củng cố Hướng dẫn:

- Nắm vững nội dung bài học;

- Làm hoàn chỉnh bài tập.

Ngày soạn 10 /4/2016

Ngày dạy: 6A 6B 6C Buổi 19

LUYỆN TẬP CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU, CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT

A. MỤC TIấU

- Bước đầu nhận biết và phõn biệt cỏc thành phần chớnh của cõu và thành phần phụ và cỏc kiểu cõu trần thuật

- Củng cố kiến thức về 2 thành phần CN - VN trong cõu; và cỏc kiểu cõu trần thuật; - Luyện tập làm bài tập.

B. CHUẨN BỊ

- Giỏo viờn: SGK, SGV, Sỏch tham khảo, soạn bài, - Học sinh: ễn bài.

C. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ-

Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập của học sinh

3: Bài mới :

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung bài học

Hướng dẫn HS tỡm hiểu kiến thức

- GV cho HS hệ thống lại kiến thức

? Hóy nờu vai trũ của thành phần chớnh và thành phần phụ?

? Nờu đặc điểm, cấu tạo của vị ngữ?

? Chức năng của chủ ngữ là gỡ?

? Cõu trần thuật đơn là gỡ? Tỏc dụng?

I- Nội dung kiến thức:

A. Cỏc thành phần chớnh của cõu1. Phõn biệt thành phần chớnh với thành 1. Phõn biệt thành phần chớnh với thành phần phụ: - Thành phần chớnh là những thành phần bắt buộc phải cú mặt: CN, VN. - Thành phần phụ khụng bắt buộc cú mặt: trạng ngữ. 2. Vị ngữ: - VN là thành phần chớnh của cõu; -Kết hợp hợp với cỏc phú từ: đó, sẽ, đang, sắp, từng, vừa, mới...

- Trả lời cho cõu hỏi làm gỡ? ,làm sao? là gỡ? như thế nào?

- Thường là cụm động từ, cụm danh từ, cụm tớnh từ .

- Một cõu cú thể cú 1 hoặc nhiều VN

3. Chủ ngữ:

- CN biểu thị những sự vật cú hành động, trạng thỏi, đặc điểm nờu ở VN.

- Trả lời cho cõu hỏi con gỡ? cỏi gỡ? ai? - Thường là danh từ hoặc cụm danh từ, đại từ

B. Cõu trần thuật đơn:

? Nờu đặc điểm của cõu trần thuật cú từ là?

? Hóy nờu một số kiểu cõu trần thuật đơn cú từ là thường gặp?

thiệu, nờu ý kiến nhận xột đỏnh giỏ.

Một phần của tài liệu giao an day them ngu van 6 (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w