Ví dụ: Thiết kế bộ lọc FIR thông thấp bằng cửa sổ Hanning

Một phần của tài liệu Slide Xử lý tín hiệu số Chapter 6 – FIR Digital Filter Design (Trang 30 - 36)

I [ω p, ωs ]: Dải chuyển tiếp

Ví dụ: Thiết kế bộ lọc FIR thông thấp bằng cửa sổ Hanning

sổ Hanning

Ta muốn thiết kế một bộ lọc FIR có những đặc tả sau:

Fp= 2kHz,Fs= 4kHz,Ap= 2dB,As= 40dB, tần số lấy mẫu

Fs= 20kHz.

I Đây là một bộ lọc số thông thấp có các tần số số đặc trưng sau: νp= Fp FS = 2 20 = 0,1 νs= Fs FS = 4 20 = 0,2.

I Với độ suy giảmAs= 40dB, đối chiếu với Bảng ta có thể chọn cửa sổ Hanning ở mức suy giảm thấp hơn, là44dB.

DSPFIR Filter Design FIR Filter Design Phương pháp cửa sổ

Bộ lọc lý tưởng Phương pháp thiết kế cửa sổ

Thiết kế

Thiết kế bộ lọc thông cao Thiết kế bộ lọc thông dải

Phương pháp lấy mẫu trên miền tần số Phương pháp thiết kế Parks-McClellan

Ý tưởng thiết kế Phân loại bộ lọc Tiêu chí sai số minmax Phương pháp thiết kế

I Với dải chuyển tiếp

∆ν =νs−νp= 0,2−0,1 = 0,1

thì chiều dài của bộ lọc sẽ vào khoảng

L= C∆ν ∆ν ≈3,21 0,1 ≈33. I Tần số cắt là νc= 0,5(νp+νs) = 0,15. I Do vậy, đáp ứng xung của bộ lọc lý tưởng là

DSPFIR Filter Design FIR Filter Design Phương pháp cửa sổ

Bộ lọc lý tưởng Phương pháp thiết kế cửa sổ

Thiết kế

Thiết kế bộ lọc thông cao Thiết kế bộ lọc thông dải

Phương pháp lấy mẫu trên miền tần số Phương pháp thiết kế Parks-McClellan

Ý tưởng thiết kế Phân loại bộ lọc Tiêu chí sai số minmax Phương pháp thiết kế

I

“./figures/FIR_18” — 2012/7/5 — 4:49 — page xxiii — #1

0 0.1 0.15 0.2 0.5 −2 −40 −60 ν | H ( e j ω )|(dB) Thiết kế lần thứ nhất:L= 33,νc= 0,15

Kết quả: bộ lọc vừa thiết kế vượt xa đặc tả thiết kế

DSPFIR Filter Design FIR Filter Design Phương pháp cửa sổ

Bộ lọc lý tưởng Phương pháp thiết kế cửa sổ

Thiết kế

Thiết kế bộ lọc thông cao Thiết kế bộ lọc thông dải

Phương pháp lấy mẫu trên miền tần số Phương pháp thiết kế Parks-McClellan

Ý tưởng thiết kế Phân loại bộ lọc Tiêu chí sai số minmax Phương pháp thiết kế

I Điều chỉnh thiết kế: giảm chiều dài bộ lọc nhằm giảm giá thành sản xuất

I Mục tiêu của thử và điều chỉnh là thay đổiνc vàLthế nào để vẫn đảm bảo những đặc tả là độ gợn sóng trong dải thông nhỏ hơn2dB và độ suy giảm dải triệt phải lớn hơn40dB. Với phương tiện máy tính hiện đại thì phương pháp thử sai và điều chỉnh thực sự không mất thì giờ.

I Từνc= 0,15, ta điều chỉnhL, sau đó điều chỉnhνc. Kết quả: chọnνc= 0,1313vàL= 23thì các thông số hoàn toàn được thỏa mãn.

DSPFIR Filter Design FIR Filter Design Phương pháp cửa sổ

Bộ lọc lý tưởng Phương pháp thiết kế cửa sổ

Thiết kế

Thiết kế bộ lọc thông cao Thiết kế bộ lọc thông dải

Phương pháp lấy mẫu trên miền tần số Phương pháp thiết kế Parks-McClellan

Ý tưởng thiết kế Phân loại bộ lọc Tiêu chí sai số minmax Phương pháp thiết kế

“./figures/FIR_18” — 2012/7/5 — 4:49 — page xxiii — #1

0 0.1 0.15 0.2 0.5 −2 −40 −60 ν | H ( e j ω)|(dB) Thiết kế lần thứ nhất: L= 33,νc= 0,15

“./figures/FIR_19” — 2012/7/5 — 4:49 — page xxiii — #1

0 0.1 0.15 0.2 0.5 −2 −40 −60 ν | H ( e j ω)|(dB) Điều chỉnh thiết kế: L= 23,νc= 0,1313 34 / 78

Content

Phương pháp cửa sổ

Bộ lọc lý tưởng

Phương pháp thiết kế cửa sổ Thiết kế

Thiết kế bộ lọc thông cao Thiết kế bộ lọc thông dải

Phương pháp lấy mẫu trên miền tần số Phương pháp thiết kế Parks-McClellan

DSPFIR Filter Design FIR Filter Design Phương pháp cửa sổ

Bộ lọc lý tưởng Phương pháp thiết kế cửa sổ

Một phần của tài liệu Slide Xử lý tín hiệu số Chapter 6 – FIR Digital Filter Design (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)