Tưởng thiết kế Parks-McClellan

Một phần của tài liệu Slide Xử lý tín hiệu số Chapter 6 – FIR Digital Filter Design (Trang 54 - 56)

I [ω p, ωs ]: Dải chuyển tiếp

tưởng thiết kế Parks-McClellan

Phân loại bộ lọc Tiêu chí sai số minmax Phương pháp thiết kế

Ý tưởng thiết kế Parks-McClellan

I Phương pháp thiết kế FIR bằng cửa sổ mặc dù dễ dàng và tương đối linh hoạt, nhưng nó vẫn có những ràng buộc như độ gợn sóng trong dải thông và trong dải triệt là bằng nhau.

I Parks và McClellan đề xuất một phương pháp thiết kế có thể sử dụng cho những tình huống mà độ ràng buộc chặt chẽ hơn nhiều, như độ gợn sóng trong các dải tần khác nhau.

I Phương pháp Parks-McClellan chủ yếu sử dụng phương pháp

xấp xỉ Chebyshevđể áp đặt các gợn sóng.

I H(ejω)có pha tuyến tính mở rộng, nếu:

H(ejω) =A(ejω)e−j(n0ω+φ).

trong đóA(ejω)là một hàm thực chẵn. Khi thiết kế, cần chọn thế nào đểA(ejω)có giá trị âm không đáng kể thì đáp ứng tần sốH(ejω)có pha tuyến tính. Chọnφthế nào để hữu ích cho quá trình thiết kế đồng thời có kết quả thích ứng với thực tiễn (tức là đáp ứng xung phải là số thực).

I Chiều dài bộ lọc có thể là chẵn hay lẻ (khác với ràng buộc phải lẻ trong phương pháp thiết kế bằng cửa sổ).

Content

Phương pháp cửa sổ

Phương pháp lấy mẫu trên miền tần số

Phương pháp thiết kế Parks-McClellan

Ý tưởng thiết kế Phân loại bộ lọc Tiêu chí sai số minmax Phương pháp thiết kế

DSPFIR Filter Design FIR Filter Design Phương pháp cửa sổ

Bộ lọc lý tưởng Phương pháp thiết kế cửa sổ

Thiết kế Thiết kế bộ lọc thông cao Thiết kế bộ lọc thông dải

Phương pháp lấy mẫu trên miền tần số Phương pháp thiết kế Parks-McClellan

Ý tưởng thiết kế

Một phần của tài liệu Slide Xử lý tín hiệu số Chapter 6 – FIR Digital Filter Design (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)