Thủ công nghiệp công nghiệp dịch vụ thơng nghiệp

Một phần của tài liệu Đảng bộ quỳnh lưu với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kì đổi mới (1986 2000 (Trang 31 - 33)

B. Nội dung

2.2.4. Thủ công nghiệp công nghiệp dịch vụ thơng nghiệp

2.2.4.1. Thủ công nghiệp

Thủ công nghiệp là một ngành truyền thống của Quỳnh Lu. Với những làng nghề truyền thống có từ lâu đời có nhiều nghề cổ truyền nh lụa Quỳnh Đôi, vải Nh Bá, chiếu cói Cẩm Trờng, gạch Thợng Yên, mộc Thanh Đoài, nghề nung vôi chủ yếu ở xã Quỳnh Xuân. Ngoài ra còn có các nghề làm muối, nớc mắm, đóng thuyền…

Ngành thủ công nghiệp Quỳnh Lu trong những năm qua vẫn đợc coi là một trong những ngành quan trọng, huyện đã có những dự án để đẩy mạnh phân công lao động. Hình thức sản xuất phân tán, sản phẩm làm ra chỉ nhằm mục đích phục vụ cho gia đình đã đợc thay thế. Đó là huyện đã hình thành các làng nghề, mở rộng và nâng cao chất lợng các ngành nghề, sản phẩm làm ra đã đem tiêu thụ trên thị trờng.

Các hợp tác xã, các tổ hợp sản xuất đã biết đa ngành nghề gắn với khu vực kinh tế gia đình nên giữ vững đợc sản xuất và có điều kiện phát triển nh dệt Tiến Thuỷ, Quỳnh Long vật liệu xây dựng ở Quỳnh Xuân, huyện đã đa nghề thêu ren vào giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động. Huyện đã chú ý đến mặt hàng xuất khẩu nh mây tre đan, đồ gỗ… một số mặt hàng đã vơn ra thị trờng nh nớc mắm, đồ gỗ… Mức tăng trởng thủ công nghiệp bình quân hàng năm (1995 - 2000) là 18,4% [5; 10].

Ngày nay với việc khôi phục lại các làng nghề truyền thống, các nghề thủ công đang đợc phục hồi và có bớc phát triển mạnh mẽ. Giữ vững và phát

triển các nghề truyền thống nh sản xuất vật liệu xây dựng, rèn, đóng thuyền, đồng thời mở thêm các nghề mới nh thêu ren, chế biến thực phẩm. Thủ công nghiệp Quỳnh Lu đã có chuyển biến sâu sắc và tích cực cả về tổ chức, lao động và cơ cấu sản phẩm. Độ tăng trởng nhanh, cơ cấu sản phẩm ngày càng đa dạng và chất lợng sản phẩm ngày càng nâng cao, phù hợp với cơ chế thị tr- ờng.

2.2.4.2. Công nghiệp

Cùng với việc tạo nhịp độ phát triển trong nông nghiệp thì ngành công nghiệp cũng đợc Đảng bộ huyện quan tâm đúng mức. Trong những năm qua cấp uỷ Đảng và nhân dân tiếp tục tháo gỡ những vớng mắc do đổi mới cơ chế quản lý từ quan liêu bao cấp sang hạch toán kinh doanh tự chủ về tài chính. Quỳnh Lu đã thực hiện những chủ trơng, biện pháp thích hợp. Đó là tăng cờng cũng cố xí nghiệp quốc doanh làm ăn giỏi, giữ vững vai trò lãnh đạo trên một số lĩnh vực nh khoa học, kỹ thuật, cả công nghệ, đẩy mạnh công nghiệp chế biến nông - lâm và hải sản.

Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ổn định, năm 2000 toàn huyện có 14 Công ty trách nhiệm hữu hạn [5; 10] doanh nghiệp t nhân có số lợng mở rộng và phát triển.

Năm 1996 nhà máy xi măng Hoàng Mai chính thức đợc khởi công,góp phần hình thành khu công nghiệp bắc Nghệ An, tạo cho công nghiệp Quỳnh Lu có cơ cấu ngành đa dạng.

Công nghiệp Quỳnh Lu hình thành các khu vực sản xuất tập trung gắn với các nhà máy TW cà tỉnh ở thị trấn, thị tứ.

Để đa Quỳnh Lu phát triển, đòi hỏi phải công nghiệp hoá. Trong những năm qua ngành công nghiệp đang đợc huyện quan tâm đúng mức và chỉ đạo sát sao, tạo cho ngành công nghiệp của huyện có bớc phát triển vững chắc.

2.2.4.3. Thơng nghiệp - dịch vụ

Cùng với sự phát triển các ngành sản xuất vật chất, hoạt động thơng nghiệp - dịch vụ ở Quỳnh Lu diễn ra sôi động, đáp ứng nhu cầu cơ bản cung ứng, trao đổi, tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ sản xuất.

Trong những năm qua thơng nghiệp - dịch vụ của huyện đã thích ứng và chuyển đổi nhanh sang cơ chế mới. Mở rộng hoạt động thơng mại, nâng cao khả năng tiếp thị, hình thành các trung tâm thơng mại, hệ thống chợ huyện, chợ xã và các điểm dân c để thúc đẩy sản xuất phát triển và lu thông hàng hoá.

Phát triển dịch vụ nhất là dịch vụ cho sản xuất nông - lâm nghiệp đợc mở rộng và nâng cao chất lợng dịch vụ về vận tải, bu điện, thông tin, kinh tế kỹ thuật, thị trờng và các dịch vụ.

Quỳnh Lu đã chú ý triển khai quy hoạch và xây dựng cơ sở hạ tầng, các điều kiện dịch vục cho phát triển du lịch các tuyến ven biển và các tụ điểm kinh tế các di tích lịch sử văn hoá. Mô hình chợ huyện chợ xã tiếp tục phát triển. Hợp tác xã mua bán Quỳnh Văn là điển hình trong những năm qua. Đã hạn chế nạn buôn lậu và gian lận thơng mại [5; 11].

Thơng nghiệp dịch vụ thích ứng dần và chuyển đổi nhanh theo cơ chế mới. Hàng hoá trên thị trờng Quỳnh Lu phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của nhân dân một cách thuận lợi. Tổng giá trị năm 2000 là 349,5 tỷ đồng tăng 63,96% so với năm 1995, mức tăng bình quân 12,5% [5; 11], ngành thơng nghiệp dịch vụ Quỳnh Lu đã đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế góp phần đa các ngành kinh tế khác phát triển.

Trong những năm qua Quỳnh Lu đã có những chính sách cụ thể mở rộng thị trờng nông thôn, tạo thêm sự sầm uất của chợ huyện, chợ vùng, chợ xã. Có chính sách cho các nhà đầu t có thể mở siêu thị tại thị trấn hoặc gần khu công nghiệp Hoàng Mai, có chính sách lu thông sản phẩm. Phát triển các loại hình dịch vụ.

Một phần của tài liệu Đảng bộ quỳnh lưu với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kì đổi mới (1986 2000 (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w