Vùng đồng bằng

Một phần của tài liệu Đảng bộ quỳnh lưu với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kì đổi mới (1986 2000 (Trang 33 - 34)

B. Nội dung

2.3.1.Vùng đồng bằng

Đồng bằng Quỳnh Lu khá bằng phẳng, độ cao trung bình so với mặt biển là 4m. Bao gồm địa hình của 15 xã, bắt đầu từ dốc thông Hoàng Mai kéo vào Phú Gia, Nhân Huống (Quỳnh Diện), đất đai ở đấy thích hợp cho việc trồng lúa và đợc coi là vựa thóc của huyện.

Trong nhng năm qua vùng đồng bằng của Quỳnh Lu hớng chính là sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ.

Nông nghiệp là một ngành sản xuất chính của vùng đồng bằng, cơ cấu cây trồng, vật nuôi phong phú, đa dạng. Cây trồng chủ yếu là lúa, ngô, khoai,

các loại cây màu, cây công nghiệp, cây ăn quả. Với việc sử dụng đất hợp lý và tiết kiệm, ổn định diện tích canh tác, tập trung thâm canh bố trí hợp lý mùa vụ, cây trồng, chuyển những diện tích trồng cây lơng thực giá trị kinh tế thấp sang trồng các loại cây có hỉệu quả kinh tế cao. Năng suất cây trồng luôn ổn định, sản lợng lúa đạt 38 - 40 tạ/ha, ngô bình quân 18 -20 tạ/ha/năm (1995 - 2000).

Chăn nuôi ở vùng đồng bằng đợc coi trọng, cơ cấu vật nuôi phong phú, chủ yếu nuôi lợn, gà, ngan, vịt, trâu, bò… Do đảm bảo đợc nhu cầu thức ăn, cải tiến chuồng trại, đem giống mới thay thế giống củ kém chất lợng nên mang lại hiệu quả kinh tế cao, rút ngắn thời gian chăm sóc, nâng cao chất lợng sản phẩm. Sản phẩm ngành chăn nuôi đã đợc đem đi tiêu thụ khắp cả nớc đặc biệt là lợn, gà, bò.

Ngành thủ công nghiệp cũng có bớc phát triển, huyện đã có các dự án để hình thành ở vùng đồng bằng những làng nghề, đặc biệt là các nghề truyền thống đợc phục hồi, các nghề mới đợc đa vào và bớc đầu hoạt động có hiệu quả. Hoạt động thơng mại dịch vụ của vùng đồng bằng diễn ra nhộn nhịp, mô hình chợ huyện, chợ xã, chợ vùng phát triển.

Nhìn một cách tổng thể chúng ta thấy rằng, vùng đồng bằng ở Quỳnh Lu có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế, nhất là nông nghiệp. Đợc sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng và chính quyền, các công trình thuỷ lợi, đờng giao thông các trạm điện đã đợc xây dựng. Đặc biệt trong những năm qua huyện đã có chủ trơng cải tạo vùng đầm lầy, sú vẹt ở phía bắc để nuôi trồng thuỷ hải sản, thả cá, tôm vào ruộng lúa bớc đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Phát triển vùng kinh tế đồng bằng có ý nghĩa chiến lợc để thúc đẩy các vùng kinh tế khác phát triển. Chính vì vậy huyện đã có những chủ trơng biện pháp chỉ đạo để đẩy mạnh vùng kinh tế đồng bằng phát triển.

Một phần của tài liệu Đảng bộ quỳnh lưu với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kì đổi mới (1986 2000 (Trang 33 - 34)