Tác động đến sự chuyển dịch các ngành, nhóm ngành kinh tế, cơ

Một phần của tài liệu Đảng bộ quỳnh lưu với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kì đổi mới (1986 2000 (Trang 41)

B. Nội dung

3.1.2. Tác động đến sự chuyển dịch các ngành, nhóm ngành kinh tế, cơ

cơ cấu trên địa bàn huyện

Sau một quá trình thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đến nay cơ cấu kinh tế Quỳnh Lu chủ yếu dựa trên 3 nhóm ngành.

Nhóm 1: nông - lâm - ng.

Nhóm 2: thủ công nghiệp - công nghiệp - xây dựng cơ bản.

Nhóm 3: thơng mại - dịch vụ.

Với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nh trên, kinh tế Quỳnh Lu đã đạt đợc nhiều kết quả theo hớng tích cực cả về cơ cấu theo nhóm ngành, cơ cấu ngành, cơ cấu nội bộ ngành. Trong tơng quan giữa các nhóm ngành, so sánh tỉ trọng của từng nhóm ngành đã có sự chuyển dịch quan trọng theo hớng nông - lâm - ng giảm dần; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng và th- ơng mại dịch vụ tăng dần, điều đó nó phù hợp với yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nông nghiệp nông thôn.

Đối với nhóm nông - lâm - ng xét về tỉ trọng cơ cấu chung thì giảm nh- ng giá trị tuyệt đối trong tổng giá trị sản phẩm kinh tế của huyện vẫn tăng đều. Điều đó đợc thể hiện năm 1996 tỉ trọng của ngành trong cơ cấu kinh tế là 56,16%, nhng đến năm 1999 chỉ chiếm 51,81%. Tuy vậy thì tổng giá trị sản phẩm vẫn tăng liên tục [12; 366] trong các nhóm ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng cơ bản, các doanh nghiệp Nhà nớc trên địa bàn đợc cũng cố và sắp xếp lại, đầu t để đổi mới trang thiết bị, công nghệ, mở rông quy mô sản xuất, một số cơ sở sản xuất của địa phơng tiếp tục hoạt động có hiệu quả nh chế biến nông - lâm - hải sản, sản xuất vật liệu xây dựng, sửa chữa cơ khí nhỏ v.v… các làng nghề phát triển với các nghề truyền thống nh mây tre đan, mộc v.v…

Tỷ trọng của ngành công nghiệp trong cơ cấu ngành kinh tế tăng lên hàng năm. Năm 1996 là 13,50% đến năm 1999 là 14,50%. Nhóm ngành dịch vụ và thơng mại có mức tăng trởng khá, đã mở thêm nhiều nghề, tạo thêm nhiều việc làm, mặt hàng kinh doanh đa dạng. Hoạt động thơng mại dịch vụ khá sôi động, đã đáp ứng yêu cầu cơ bản cung ứng, trao đổi, tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ sản xuất. Tổng giá trị thơng mại dịch vụ năm 2000 là 394,5 tỉ đồng, tăng 63,96% so với năm 1995, mức tăng bình quân 12,5%/năm [5 ; 11].

Sự phát triển của nhóm ngành thơng mại - dịch vụ đã thể hiện đợc vai trò thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện, góp phần tạo

nên mối liên kết giữa sản xuất với lu thông, sự liên hệ giữa các nhóm ngành trên địa bàn huyện và mở rộng ra bên ngoài.

Cơ cấu ngành và trong nội bộ từng ngành cũng có sự chuyển dịch tích cực. Năm 1996 cơ cấu ngành nông nghiệp 56,16%, công nghiệp 13,50%, th- ơng mại - dịch vụ 30,34% thì đến năm 1999 nông nghiệp 51,81%, công nghiệp 14,50%, thơng mại - dịch vụ 33,70%. Trong nội bộ ngành nông nghiệp cũng có sự chuyển dịch mạnh mẽ. Năm 1996 tỉ trọng trồng trọt là 51,07%, chăn nuôi 29,75%, lâm nghiệp 7,12%, thuỷ sản 12,06% thì đến 1998 tỉ trọng trong trồng trọt 49,61%, chăn nuôi 30,46%, lâm nghiệp 3,57%, thuỷ sản 16,36% [12; 367].

Ngành trồng trọt cơ cấu mùa vụ thay đổi rõ rệt vụ đông đợc coi trọng và phát triển, đợc xác định là vụ chính. Diện tích canh tác luôn tăng. Nhờ biết đa tiến bộ kỷ thuật, giống mới vào sản xuất nên năng suất cây trồng đã tăng lên.

Trong ngành thuỷ hải sản với những chủ trơng đúng đắn, tận dụng các điều kiện thuận lợi nên tỉ trọng nuôi trồng có xu hớng tăng nhanh. Ngành thuỷ hải sản đang có bớc phát triển tích cực với các laọi hình đa dạng.

3.1.3. Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế.

Mục đích của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế là thúc đẩy phát triển kinh tế nhằm để cải thiện và nâng cao đời sống cho mọi ngời dân, với một quá trình 15 thực hiện công cuộc đổi mới, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Quỳnh Lu đã thu đợc những kết quả có ý nghiã, nó tác động đến mọi mặt đời sống xã hội.

3.1.3.1. Giáo dục

Sự nghiệp giáo dục đào tạo đã có bớc phát triển mới cả về quy mô và chất lợng, phong trào xã hội hóa giáo dục tiếp tục đợc đẩy mạnh tạo đợc ý thức toàn xã hội chăm lo xây dựng sự nghiệp giáo dục, nhất là sau thực hiện NQ. TW2 đã động viên đợc sức dân đóng góp xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng quỹ khuyến học.

Năm 2000 toàn huyện có 12 vạn học sinh các cấp; bình quân 2,6 ngời có 1 ngời đi học; có 8 trờng PTTH, trong đó có 2 trờng dân lập. Ngành giáo dục nhiều năm đợc công nhận xuất sắc, 3 trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia hoàn thành phổ cập tiểu học trớc 1 năm so với nghị quyết Đại hội lần thứ XXIII, 8 trờng đủ tiêu chuẩn phổ cập THCS. Đội ngũ giáo viên giỏi, học sinh giỏi ngày càng tăng, chất lợng giáo dục đại trà có tiến bộ, đa dạng hóa các loại

hình giáo dục mầm non. Trang thiết bị dạy và học đợc nâng cấp, 70% số trờng ở các xã và 50% trờng cấp III có nhà cao tầng.

Công tác giáo dục ở Quỳnh Lu đã có những chuyển biến mạnh mẽ, cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ luôn đợc nâng cao về số lợng và chất lợng, số học sinh đậu vào các trờng Đại học và Cao đẳng ngày càng nhiều. Đợc sự qua tâm của tỉnh uỷ, ngành giáo dục đang tích cực để xây dựng các trờng đạt tiêu chuẩn quốc gia, phấn đấu luôn là lá cờ đầu trong ngành giáo dục của tỉnh.

3.1.3.2. Y tế

Chất lợng chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân đã đợc nâng lên một bớc rõ rệt. Làm tốt công tác y tê dự phòng, ít để dịch bệnh xảy ra, hoàn thành khá tôt các chơng trình y tế quốc gia.

Mạng lới y tế từ xã đến huyện thờng xuyên đợc cũng cố, đầu t trang thiết bị khám chữa bệnh, một số cơ sở y tế của xã đã có bác sĩ, trình độ chuyên môn, y đức của đội ngũ y bác sĩ, hộ lí đợc nâng lên.

Ngành y tế của huyện đã hởng ứng tốt các chiến dịch ra quân để phòng chống các tệ nạn xã hội, vệ sinh môi trờng, vệ sinh an toàn thực phẩm, HIV/AIDS, làm tốt quản lí Nhà nớc về y dợc. Chính vì vậy, trong những năm qua vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho ngời dân đợc đảm bảo, đặc biệt là tre em và ngời cao tuổi, các y bác sĩ chăm sóc tận tình.

3.1.3.3. Văn hóa

Đã phát triển cả về bề rộng và chiều sâu. Các hoạt động văn hóa đã h- ớng vào việc phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, của quê hơng. Các hoạt động văn hóa văn nghệ đợc khơi dậy, hình thức thể hiện đa dạng, phong phú. Phong trào xây dựng làng văn hoá, gia đình văn hóa đạt kết quả tốt.

Hoạt động TDTT chuyển biến khá rõ. Tạo đợc phong trào TDTT rộng rãi và có nhiều thành tích cao, hoạt động giáo dục hoạt động giao lu TDTT giữa các xã, đơn vị, cơ quan thờng xuyên đợc tổ chức. Các chơng trình giao lu văn hóa văn nghệ thơng xuyên diễn ra.

Đài phát thanh truyền hình phủ sóng toàn huyện. 100% xã có điện lới quốc gia, 95% hộ dân đợc dùng điện, 100% xã có điện thoại với 5.200 máy, bình quân cứ 100 hộ dân có 6 máy điện thoại cố định, đã lắp đặt điện thoại di động [5; 12]. Tờ tin Quỳnh Lu mỗi tháng một kì, chất lợng tôt, nôi dung phong phú với những kết quả trên nó đã góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân.

Anh ninh - quốc phòng là vấn đền cốt yếu của xã hội. Nền an ninh quốc phong không đợc giữ vững thì nó không đảm bảo cho sự phát triển của xã hội. Chính vì vậy, việc phát triển nền kinh tế nó cũng tác động đến an ninh - quốc phòng.

Trong những năm qua an ninh - quốc phòng đợc đảm bảo, trật tự an toàn xã hội ổn định, cơ bản loại trừ đợc điểm nóng, cơ sở cụm, tuyến an toàn làm chủ, sẵn sàng chiến đấu.

Công tác huấn luyện, diễn tập và kiểm tra đều đạt khá giỏi, công tác tuyển quân hàng năm đều đạt xuất sắc, xây dựng đợc một số cơ sở quốc phong gắn với kinh tế, khu vực phòng thủ và tiềm lực quốc phòng đợc tăng cờng, phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc có nề nếp, đã xây dựng đợc nhiều mô hình quản lí trong nông thôn.

Thực hiện tốt Nghị quyết 08 của bộ chính trị về công tác t pháp và chỉ thị 09 của ban bí th về giải quyết khiếu nại của nhân dân nên tình hình đơn th đã giảm đáng kể. Đã cố gắng giải quyết tôt mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, điều tra phá án và giải quyết kịp thời nhiều vụ việc vi phạm pháp luật, gây rối trật tự xã hội.

Công tác thanh tra, điều tra, xét xử, thi hành án đã có nhiều tiến bộ, đã góp phần đấu tranh chống tham nhũng, buôn lậu, giữ vững kĩ cơng, phát triển xã hội chủ nghĩa.

Tuy nhiên, trong công tác quốc phòng - an ninh còn có một số hạn chế cần khắc phục. Việc giáo dục và nhận thức về hai nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, ý thức chấp hành kỉ luật trong một số tổ chức, cán bộ và nhân dân còn non yếu. Trong thực hiện có việc thiếu gắn bó, chất lợng lực l- ợng vũ trang và các ngành nội chính có nhiều hạn chế, hoạt động cha đều cha đủ sức chủ động giải quyết vấn đề nảy sinh từ cơ sở, thiếu chính sách đồng bộ để huy động các thành phần kinh tế xây dựng lực lợng vũ trang theo cơ chế mới. Việc giáo dục pháp luật và thực thi pháp chế cha nghiêm, cha kịp thời bổ sung các quy chế quản lí kinh tế - xã hội, có biểu hiện vừa thiếu dân chủ, công khai, vừa buông lỏng kĩ cơng phép nớc.

3.1.5. Tác động đến tài chính, ngân hàng và xây dựng cơ bản

Thông qua hoạt động tài chính ngân hàng có thể đánh giá tơng đối rỏ mức chuyển sang sản xuất hàng hóa của huyện. Ngân sách thu thuế đã có nhiều tiến bộ, ngân sách của huyện, xã đều tăng. Ngân sách huyện tăng bình

quân trong 5 năm 1995 - 2000 là 7,8%. Công tác chi ngân sách từng bớc đợc quản lí chặt chẽ.

Huy động vốn, tín dụng qua các nguồn đều tăng, năm 2000 đạt 48 tỉ đồng tăng hàng năm 16%. Việc đầu t cho vay qua ngân hàng tín dụng và qua các dự án tiến bộ khá rõ, nhất là từ khi thành lập ngân hàng ngời nghèo, doanh số cho vay tăng năm 2000 là 65 tỉ, tăng bình quân hàng năm 13,4%. Các đoàn thể đã tranh thủ đợc các dự án đầu t trong và ngoài nớc, trong đó quỹ hỗ trợ sản xuất đợc 12,5 tỉ đồng. Tỉ lệ vốn trung hạn chiếm 32%, việc đầu t cho kết cấu hạ tầng, xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật đợc quan tâm. đã tập trung đầu t cho điện, đờng, trờng, trạm thuỷ lợi. Toàn huyện có 32 trờng cao tầng, 33 đài tởng niệm, 130km kênh mơng đợc xây dựng kiên cố; rải nhựa, bê tông 66km đờng giao thông, các phơng tiện cơ giới đến đợc hầu hết các xóm; đờng thôn ngõ xóm phong quang.

3.2. Những vấn đề đang đặt ra và giải pháp

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế 15 năm qua đã và đang khẳng định những bớc đi đúng đắn, nó đã làm thay đổi bộ mặt nông thôn Quỳnh Lu trên tất cả các mặt. Tuy nhiên chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời gian qua ở Quỳnh Lu vẫn còn nhiều hạn chế.

Thứ nhất, sản phẩm hàng hóa cha nhiều, chỉ mới ở mức độ bắt đầu sản phẩm hàng hóa, tính trên tổng thể, ngời lao động sản xuất ra sản phẩm đã đủ sức đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, ăn no, mặc ấm, nhng khối lợng d thừa cha lớn, nhu cầu trao đổi để cải thiện chất lợng cuốc sống cha cao, nên cha tạo đợc nhu cầu trao đổi sản phẩm. Mặt khác sản phẩm làm ra lại cha quan tâm đến chủng loại và mẫu mã, chất lợng giá thành do đó sức cạnh tranh sản phẩm không cao.

Giá trị chất lợng sản phẩm hàng hóa còn rất thấp. Ngời lao động sản xuất ra chỉ theo nhu cầu của thị trờng tại chỗ, do đó hạn hẹp về địa lí nên tính ổn định của sản xuất hàng hóa không cao.

Thứ hai, về mô hình kinh tế chủ yếu là cách thức làm ăn vẫn trên cơ sở hộ gia đình, chủ yếu là tận dụng lao động trong gia đình. Thiếu vốn, thiếu ph- ơng tiện. Ngời lao động lại cha đợc đào tạo về kỷ thuật, chủ yếu là lao động phổ thông. Do đó khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn thấp.

Thói quen, tâm lí tập quán canh tác cha có sự thay đổi đáng kể. Mô hình kinh tế hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp và hợp tác xã tín dụng nhng cha

phát huy đợc tác dụng. Hoạt động còn lúng túng cha khẳng định đợc tỉnh hơn hẳn và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế huyện.

Cha tạo ra đợc thị trờng trao đổi trên phạm vi rộng. Quá trình trao đổi hàng hóa mới chủ yêu đáp ứng nhu cầu tại chỗ hoặc khu vực. Hàng hóa sản xuất ra cha nhiều nhng lu thông lại khó khăn.

Thứ ba, vai trò của các trung tâm, trại t vấn và hỗ trợ khoa học - kỹ thuật phục vụ cho sản xuất kinh doanh còn mờ nhạt. Một số mô hình sản xuất có hiệu quả kinh tế cha cao nhng trong thực tế chỉ mức tác nghiệp theo sự quản lí và hớng dẫn bên chủ đầu t.

Thứ t, vai trò và sự tác động của các yếu tố ngân hàng, tài chính đối với sản xuất kinh doanh cha đủ mạnh đối với sự phát triển của sản xuất, nhiều vấn đề vẫn bị ràng buộc bởi cơ chế. Cha hình thành đợc mối quan hệ tơng tác giữa nông - lâm - ng với tiểu thủ công nghiệp - thơng mại - dịch vụ.

Nền kinh tế Quỳnh Lu sở dĩ tồn tại những vấn đề trên là do những nguyên nhân sau.

Một là, do sự hạn chế trong nhận thức t duy về lãnh đạo phát triển kinh tế. Với t tởng bảo thủ, chủ quan, thỏa mãn với thành tích, thiếu quyết tâm tự lực tự cờng. Không ý thức đợc vai trò của khoa học kỷ thuật - công nghệ trong phát triển sản xuất và đời sống.

Hai là, ý thức tổ chức kỉ luật kém, t tởng vụ lợi cá nhân, địa phơng cục bộ, sa sút phẩm chất, đạo dức lối sống của một bộ phận cán bộ Đảng viên.

Ba là, vai trò của các cơ quan chức năng chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ cha đợc phát huy.

Đó là những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó. Vậy vấn đền đặt ra ở đây là muốn kinh tế Quỳnh Lu phát triển nhanh, bền vững đòi hỏi huyện Đảng bộ và các cấp chính quyền phải tìm ra những biện pháp phù hợp sát thực tế. Qua nghiên cứu sự chuyển dịch cơ câu kinh tế Quỳnh Lu trong 15 năm (1986 - 2000) chúng tôi mạnh dạn đề ra một số giải pháp sau.

Thứ nhất, tăng cờng hơn nữa vai trò lãnh đạo của Đảng bộ. Đảng bộ phải luôn trong sạch, cán bộ Đảng viên phải là những ngời có năng lực, trí tuệ, vững vàng bản chất ngời Đảng viên, làm việc vì dân không vụ lợi cá nhân. Chính vì vậy, cần phải thơng xuyên tổ chức các lớp bồi dỡng đạo đức và năng lực quản lí cho Đảng viên.

Thứ hai, đa nhanh tiến bộ khoa học - kỷ thuật vào sản xuất là một giải

Một phần của tài liệu Đảng bộ quỳnh lưu với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kì đổi mới (1986 2000 (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w