Tác động đến an ninh quốc phòng

Một phần của tài liệu Đảng bộ quỳnh lưu với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kì đổi mới (1986 2000 (Trang 43 - 44)

B. Nội dung

3.1.4.Tác động đến an ninh quốc phòng

Anh ninh - quốc phòng là vấn đền cốt yếu của xã hội. Nền an ninh quốc phong không đợc giữ vững thì nó không đảm bảo cho sự phát triển của xã hội. Chính vì vậy, việc phát triển nền kinh tế nó cũng tác động đến an ninh - quốc phòng.

Trong những năm qua an ninh - quốc phòng đợc đảm bảo, trật tự an toàn xã hội ổn định, cơ bản loại trừ đợc điểm nóng, cơ sở cụm, tuyến an toàn làm chủ, sẵn sàng chiến đấu.

Công tác huấn luyện, diễn tập và kiểm tra đều đạt khá giỏi, công tác tuyển quân hàng năm đều đạt xuất sắc, xây dựng đợc một số cơ sở quốc phong gắn với kinh tế, khu vực phòng thủ và tiềm lực quốc phòng đợc tăng cờng, phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc có nề nếp, đã xây dựng đợc nhiều mô hình quản lí trong nông thôn.

Thực hiện tốt Nghị quyết 08 của bộ chính trị về công tác t pháp và chỉ thị 09 của ban bí th về giải quyết khiếu nại của nhân dân nên tình hình đơn th đã giảm đáng kể. Đã cố gắng giải quyết tôt mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, điều tra phá án và giải quyết kịp thời nhiều vụ việc vi phạm pháp luật, gây rối trật tự xã hội.

Công tác thanh tra, điều tra, xét xử, thi hành án đã có nhiều tiến bộ, đã góp phần đấu tranh chống tham nhũng, buôn lậu, giữ vững kĩ cơng, phát triển xã hội chủ nghĩa.

Tuy nhiên, trong công tác quốc phòng - an ninh còn có một số hạn chế cần khắc phục. Việc giáo dục và nhận thức về hai nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, ý thức chấp hành kỉ luật trong một số tổ chức, cán bộ và nhân dân còn non yếu. Trong thực hiện có việc thiếu gắn bó, chất lợng lực l- ợng vũ trang và các ngành nội chính có nhiều hạn chế, hoạt động cha đều cha đủ sức chủ động giải quyết vấn đề nảy sinh từ cơ sở, thiếu chính sách đồng bộ để huy động các thành phần kinh tế xây dựng lực lợng vũ trang theo cơ chế mới. Việc giáo dục pháp luật và thực thi pháp chế cha nghiêm, cha kịp thời bổ sung các quy chế quản lí kinh tế - xã hội, có biểu hiện vừa thiếu dân chủ, công khai, vừa buông lỏng kĩ cơng phép nớc.

Một phần của tài liệu Đảng bộ quỳnh lưu với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kì đổi mới (1986 2000 (Trang 43 - 44)