Ng nghiệp diêm nghiệp

Một phần của tài liệu Đảng bộ quỳnh lưu với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kì đổi mới (1986 2000 (Trang 29 - 31)

B. Nội dung

2.2.3. Ng nghiệp diêm nghiệp

2.2.3.1. Ng nghiệp

Đợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn, với tiềm năng của một huyện ven biển, có đờng bờ biển dài 34 km lại có môi trờng thuận lợi cho tôm, cá, mực, cua… sinh sống nên ngành kinh tế này có những điều kiện để phát triển vững chắc.

Ng nghiệp đã chuyễn mạnh theo hớng gắn khai thác với nuôi trồng và chế biến hải sản xuất khẩu. Năng lực đánh bắt tăng nhanh với cơ cấu nghề nghiệp đa dạng. Ng dân đã chú ý đầu t mua sắm thêm phơng tiện, ng cụ.

Để khai thác tốt tiềm năng của mình, trong những năm qua Quỳnh Lu đã tăng nhanh phơng tiện lớn đánh bắt ra khơi, bố trị hợp lý cơ cấu nghề nghiệp trên đơn vị thuyền, phát triển kinh tế theo hớng hợp tác cổ phần để đủ sức xa khơi, phát triển dịch vụ bờ, hớng vào chế biến hải sản, sữa chữa cơ khí thuỷ, đóng tàu thuyền, dịch vụ vật t hậu cần cho nghề biển. Mở rộng nuôi thuỷ sản, thực hiện có hiệu quả dự án nuôi tôm, tăng diện tích thâm canh. Đa nhanh tiến bộ sinh học vào nuôi thuỷ sản, nhất là công tác giống, phòng trừ dịch bệnh, phát triển cơ sở ơng giống và chế biến thức ăn công nghiệp cho nuôi tôm.

Huyện uỷ đã có nghị quyết 09 và uỷ ban nhân dân huyện có đề án phát triển kinh tế biển. Dự án đánh bắt, khai thác hải sản xa bờ đợc triển khai tốt.

Tận dụng khả năng phơng tiện hiện có, tăng nhanh phơng tiện thủ công, mở rộng nghề vây, có kết hợp kỹ thuật đánh bắt mới nhằm đa năng suất và

chất lợng sản phẩm lên nhanh để khai thác ngày càng nhiều sản lợng cá biển và tôm xuất khẩu. Đẩy mạnh chế biến hải sản, khai thác triệt để nguồn lợi để nuôi tôm nớc lợ xuất khẩu.

Không chỉ chú trọng đánh mà huyện còn chú ý đầu t cho việc nuôi trồng thuỷ sản xuất khẩu, nhập các con giống có hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt là tôm sú. Sản lợng khai thác đánh bắt bình quân những năm 1986 - 1996 là 5190 tấn, tăng bình quân hàng năm so với thời kỳ 5 năm trớc là 972 tấn [12; 316]. Sản lợng khai thác năm 2000 là 9500 tấn, tăng 27,5% so với năm 1995 và tăng mạnh về giá trị sản phẩm. Sản lợng muối 1500 tấn, tăng 53,10% so với 1995. Giá trị xuất khẩu ngành thuỷ sản đạt 6,4 triệu USD [5; 9].

Nâng cao năng lực đánh bắt hải sản nhất là đánh bắt ở vùng giữa khơi và lộng, đánh bắt với tiêu thụ chế biến và dịch vụ chế biến. Nâng cao chất l- ợng sản phẩm. Với dự án đánh bắt cá xa bờ, nhiều gia đình ng dân đã cùng chung vốn để mua sắm phơng tiện, đảm bảo cho việc đánh bắt có hiệu quả các tàu thuyền có phao phòng hộ, có phơng tiện kỹ thuật theo dõi thời tiết, bảo đảm những quy định đánh bắt, không dùng những phơng tiện gây độc hại, ảnh hởng đến môi trờng và tiềm năng của biển.

Ng nghiệp là một ngành kinh tế đầy tiềm năng, đây là một thế mạnh của Quỳnh Lu. Trong 15 năm qua ng nghiệp Quỳnh Lu đã đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển của huyện. Với những chủ trơng đúng đắn. nên đã tạo cho ng nghiệp Quỳnh Lu phát triển vững chắc, làm thay đổi đời sống nhân dân các xã vùng ven biển, tạo đợc nhiều việc làm cho ngời lao động, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

2.2.3.2. Diêm nghiệp

Nghề muối của Quỳnh Lu có một vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế của huyện. Với gần 600 ha ruộng muối tập trung ở các xã: Quỳnh Thuận, Quỳnh Yên, Quỳnh Nghĩa, Quỳnh Minh, Quỳnh NGọc, An Hoà. Nớc biển ở đây chứa nồng độ Bonme cao, nắng nhiều và diêm dân ở đây có nhiều kinh nghiệm. Muối Quỳnh Lu từ xa đã nổi tiếng, nhất là muối An Hoà chất l- ợng cao.

Với khí hậu thuận lợi "nắng đủ d dật" lại có kinh nghiệm lâu năm trong sản xuất, có cơ quan chuyên trách chỉ đạo, có sự đầu t lớn về kho chứa, sân phơi, công cụ, nhờ đó năng suất tăng vọt. Sản lợng muối bình quân những năm 1986 - 1990 là 55.300 tấn tăng bình quân là 16.230 tấn [12; 316]. Từ 1995 -

2000 sản lợng muối đạt bình quân là 62.214 tấn [5; 10], đời sống diêm dân đã đợc cải thiện.

Muối Quỳnh Lu có u điểm: trắng, xốp, khô, sạch và độ mặn thích hợp. Do đó huyện đã có nhiều sự án đầu t xây dựng các cơ sở sản xuất muối sạch, nâng cao chất lợng muối, là mặt hàng quan trọng để tiêu thụ trên thị trờng cả nớc.

Tuy nhiên, vấn đề ở đây là nghề muối là một nghề vất vả, khó nhọc nh- ng mang lại hiệu quả kinh tế thấp, những năm nắng nhiều muối đạt sản lợng lớn thì tồn đọng, giá muối lên xuống thất thờng làm cho cuộc sống nhân dân vất vả, thiếu thốn, phải sống nhiều nghề phụ khác.

Ngày nay, nghề muối đang đợc chính phủ, tỉnh, huyện quan tâm và đầu t dự án xây dựng các cơ sở chế biến muối, mặc dù vậy cũng cần có chính sách cụ thể hơn và quan tâm nhiều hơn đến đời sống nhân dân.

Một phần của tài liệu Đảng bộ quỳnh lưu với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kì đổi mới (1986 2000 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w