b. Kết cấu hạ tầng
- Giao thông:
Thạch Thành có mạng lưới giao thông thuận lợi với tuyến đường quốc lộ 45, tỉnh lộ 7 nối các huyện trong tỉnh, đi thị xã Bỉm Sơn, huyện Hà Trung, huyện Vĩnh Lộc, huyện Cẩm Thủy, tạo điều kiện cho Thạch Thành giao thương với các huyện trong tỉnh và cả nước. Đặc biệt, với tuyến đường Hồ Chắ Minh đi qua vùng đệm của rừng quốc gia Cúc Phương và được Bộ Giao thông vận tải xác định là Ộđiểm nghỉ chânỢ đã tạo cho Thạch Thành lợi thế phát triển thương mại Ờ dịch vụ và du lịch sinh thái, phát huy tiềm năng và thế mạnh của huyện miền núi.
Thị trấn Vân Du nằm ở vị trắ trung tâm của huyện nên có giao thông rất thuận tiện với toàn bộ các tuyến đường đổ nhựa hoặc được bê tông hóa, xe ô tô và các loại phương tiện vận chuyển khác lưu thông dễ dàng, cho nên vô cùng thuận lợi cho quá trình vận chuyển hàng hóa.
- Thông tin liên lạc:
Vì là thị trấn nằm ở vị trắ trung tâm huyện Thạch Thành nên thông tin liên lạc không còn là vấn đề quá khó khăn. Các khu vực lân cận thị trấn hệ thống điện, nước đều được lắp đặt, xây dựng 100%.
Mạng lưới bưu chắnh viễn thông tiếp tục được mở rộng phát triển, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội ngày càng phát triển.
c. Dân số lao động và việc làm
Cùng với sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế thì dân số và lao động của các hộ dân cũng có sự thay đổi qua các năm.
Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động của toàn Nông trường qua 3 năm 2012-2014 Chỉ tiêu ĐVT 2012 2013 2014 So sánh (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 13/12 14/13 BQ I.Tổng số hộ Hộ 699 100 717 100 729 100 100 100 100 1.Hộ nông nghiệp Hộ 647 92,56 660 92,0 5 669 91,77 102,00 101,36 101,68 2.Hộ phi nông nghiệp Hộ 6 0,86 8 1,12 9 1,23 133,33 112,5 122,47
3.Hộ dịch vụ Hộ 46 6,58 49 6,83 51 7,00 106,52 104,0
8 105,29
II.Tổng số dân Người 4319 - 4394 - 4442 - 101,74 101,0
9 101,41
III.Tổng số lao động Người 2273 100 2328 100 2419 100 100 100 100
1.Lao động nông nghiệp Người 2054 90,38 210 2
90,2
9 2173 89,83 102,34
102,3
8 102,36 2.Lao động phi nông nghiệp Người 219 9,62 226 9,71 246 10,17 103,20 108,8
5 106,00
Qua số liệu điều tra cho thấy số hộ nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Ờ xây dựng và hộ dịch vụ đều tăng. Cụ thể, trên toàn Nông trường số hộ nông nghiệp tăng từ 699 hộ năm 2012 lên 729 hộ năm 2014,số hộ tiểu thủ công nghiệp Ờ xây dựng tăng từ 6 hộ năm 2012 lên 9 hộ năm 2014, năm 2012 số hộ dịch vụ là 46 hộ thì tới năm 2014 tăng lên là 51 hộ, đây là hệ quả tất yếu của quá trình phát triển kinh tế, tuy nhiên sự tăng lên trong lĩnh vực phi nông nghiệp còn rất chậm và số hộ tham gia lĩnh vực này còn khá ắt. Cùng với sự tăng lên về số hộ nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Ờ xây dựng và dịch vụ là sự tăng lên trong cơ cấu lao động mặc dù mức tăng còn hơi chậm. Số lao động nông nghiệp tăng từ 2.273 người năm 2012 lên 2.419 người năm 2014 (tăng 146 người), số lao động phi nông nghiệp năm 2012 là 219 người, tới năm 2014 tăng lên là 246 người (tăng 27 người).
3.1.3 Phân tắch đặc trưng cơ bản của Nông trường Vân Du
a. Quá trình hình thành và phát triển của Nông trường Vân Du
Nông trường Vân Du được thành lập ngày 25 tháng 10 năm 1956. Nông trường có bề dày lịch sử trong phong trào đấu tranh giải phóng đất nước cũng như phong trào lao động sản xuất của Công ty TNHH MTV Cao su Thanh Hóa.
Nông trường đã ký hợp đồng với hàng trăm hộ dân nhận khoán trồng cao su. Nông trường đầu tư giống, vốn, vật tư, kỹ thuật trồng, chăm sóc, bao tiêu sản phẩm và chia thu nhập theo tỷ lệ 40% (hộ nhận khoán), 60% (Nông trường). Cùng với việc cung ứng giống cho nông dân trong vùng phụ cận trồng mới hàng trăm ha cao su tiểu điền, Nông trường còn cho nông dân vay vốn hỗ trợ lãi suất trồng dứa và cây màu xen canh trong thời kỳ cao su chưa khép tán để có thêm thu nhậpẦ
b. Cơ cấu tổ chức quản lý của Nông trường Vân Du Cơ cấu tổ chức quản lý:
Giám đốc và Phó giám đốc:
- Duyệt bản thảo thuộc thẩm quyền của Giám đốc Nông trường; Giám
đốc Nông trường ký các văn bản cá biệt (Quyết định), văn bản hŕnh chắnh có các nội dung quan trọng như: chương trình, kế hoạch, đề án, báo cáo,ẦCác văn bản gửi lên cấp trên, các văn bản gửi xuống cấp dưới có nội dung quan trọng, các văn bản giao dịch, giấy giới thiệu cấp cho cán bộ nhân viên đi giải quyết các công việc chung của Nông trường.
- Phó giám đốc Nông trường duyệt những bản thảo thuộc thẩm quyền Giám đốc khi Giám đốc đi vắng mà yêu cầu về thời gian của văn bản không cho phép chờ đợi. Ký thay các văn bản thuộc thẩm quyền Giám đốc khi Giám đốc đi vắng. Ký những văn bản thuộc lĩnh vực công việc phụ trách.
Các phòng chức năng:
- Phòng Tổ chức quản trị hành chắnh:
Trưởng phòng tổ chức hành chắnh ký thừa lệnh Giám đốc các văn bản sau: tất cả các loại văn bản sao; các văn bản có nội dung hành chắnh sự vụ ắt quan trọng.
- Phòng QLSX và Kinh doanh dịch vụ:
Có trách nhiệm thực hiện kế hoạch tháng, quý, năm sau khi thông qua tập thể.
Quỹ phát triển sản xuất giao cho trưởng phòng QLSX đề xuất phù hợp với kế hoạch đầu tư sản xuất trong năm trình Giám đốc Nông trường duyệt chi.
- Phòng Kế toán thanh toán:
Kế toán trưởng chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công tác thu chi, cân đối kế hoạch đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất kinh doanh chi tiêu theo đúng nguyên tắc. Hàng tháng kế toán trưởng phải trực tiếp báo cáo Giám đốc tình hình thu chi tiền mặt trong tháng, kế hoạch, khả năng thanh toán kỳ sau đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh.
Đội, Xưởng sản xuất Ờ hộ nông trường viên:
Các Đội trưởng có trách nhiệm quản lý, bố trắ sử dụng đất theo kế hoạch, quy hoạch và toàn vẹn lãnh thổ của đội đã được giao, chịu trách nhiệm về hình thái và hiệu quả sử dụng đất thuộc đội quản lý.
Các hộ nông trường viên có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn và sử dụng đất đúng mục đắch, đúng ranh giới thửa đất theo hợp đồng và không làm tổn hại đến lợi ắch hợp pháp của người sử dụng đất cóliên quan. Hộ gia đình, cá nhân được giao khoán, thuê đất có trách nhiệm thực hiện đúng quy hoạch, kế hoạch sản xuất kinh doanh, giao nộp đầy đủ nghĩa vụ của người sử dụng đất đối với Nông trường và Nhà nước theo hợp đồng khoán.
Các Hội đồng,các ban thực hiện chức năng tư vấn cho Giám đốc Nông trường.
Gồm Hội đồng kinh tế, thi đua khen thưởng và kỷ luật, thi tay nghề, Hội đồng khoán, Hội đồng nghĩa vụ quân sự,Ầ
Số lượng các thành viên từ 5 Ờ 9 thành viên. Thành phần chủ yếu của các Hội đồng gồm:
- Giám đốc hoặc Phó giám đốc làm Chủ tịch Hội đồng; - Chủ tịch Công đoàn;
- Trưởng hoặc phó phòng có liên quan; - Cán bộ chuyên ngành có liên quan;
- Khi cần Hội đồng mời cán bộ khác có liên quan.
Quyền hạn và chế độ của Hội đồng: Hội đồng thực hiện theo nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số, khi có ý kiến khác nhau thống nhất chưa cao quyền quyết định thuộc về Giám đốc Nông trường.
Các thành viên của Hội đồng hoạt động kiêm nhiệm, lương và các quyền lợi khác hưởng theo chức danh chuyên môn.
Mủ nước Đánh đông Cán Mủ miệng Ngâm rửa Cán Băm Sấy Ép bánh thành phẩmNhập kho
Nước thải có chứa hữu cơ thực vật; Mùi hôi đặc trưng; Tiếng ồn.
Đặc điểm sản xuất và quy trình công nghệ:
- Đặc điểm sản xuất:
Nông trường Vân Du thu mua cao su từ các đội sản xuất thuộc Nông trường: Đội1, Đội 4, Đội 5, Đội 7, Đội 8. Đó là cây trồng chủ lực mang lại nguồn thu chắnh cho bà con nông dân và sản phẩm sản xuất chắnh của Nông trường.
Công suất của sản phẩm hiện tại là 250 Ờ 300 tấn mủ thành phẩm/năm. Nhu cầu nguyên, nhiên liệu sử dụng trong sản xuất:
+ Mủ cao su tươi: 6.500 Ờ 8.000 tấn/năm. + Dầu Diezen: 11.000 Ờ 15.000 lắt/năm. + Điện: 28.000 Ờ 30.000 Kw/năm. + Nước: 2.250 Ờ 2.800 m3/năm. - Quy trình công nghệ:
Khắ thải: SOx, NOx, NH3, mùi hôi đặc trưng
c. Tình hình lao động của Nông trường Vân Du
Nông trường hiện có 1.000 lao động, trong đó: - Bộ máy gián tiếp: 26 người
- Lao động tham gia BHXH: 400 người - Lao động trực tiếp: 574 người
100% lao động có việc làm và nguồn thu nhập ổn định.
d.Trang thiết bị xưởng chế biến mủ cao su của Nông trường Vân Du
Danh mục máy móc trang thiết bị xưởng chế biến cao su được trình bày như bảng sau:
Bảng 3.3: Trang thiết bị xưởng chế biến
STT Tên máy móc, thiết bị Đơn vị Số lượng
I Thiết bị chắnh
1 Máy cán phá và cán tinh đồng bộ Bộ 2
2 Máy bắn đồng bộ Bộ 1
3 Hệ thống sấy mủ chạy dầu Bộ 1
4 Máy ép bánh cao su thành phẩm đồng bộ Bộ 1
II Thiết bị kèm theo
1 Tủ điện đồng hồ Bộ 1
2 Máy hàn điện Cái 1
3 Máy bơm nước Cái 2
4 Máy mài tay Cái 1
III Phương tiện vận chuyển
1 Ô tô vận chuyển mủ cao su Cái 4
IV Thiết bị văn phòng
1 Máy vi tắnh Bộ 2
2 Điện thoại Cái 1
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
a. Dữ liệu thứ cấp
Là những thông tin có sẵn được thu thập chủ yếu qua sách báo, tạp chắ có liên quan đến đề tài nghiên cứu như giáo trình có liên quan đến đề tài, các báo cáo, khóa luận tốt nghiệp, các đề tài nghiên cứu, các tạp chắ nghiên cứu của các công trình đã được công bố. Ngoài ra, một số thông tin được thu thập từ các cơ quan thống kê Trung ương, các cơ quan quản lý Nhà nước, các viện nghiên cứu, các trường Đại học và các Bộ ngành liên quan và mạng internet. Các số liệu thứ cấp được thu thập cụ thể bao gồm:
- Số liệu về tình hình đất đai, dân số, kết quả phát triển kinh tế của Nông trường Vân Du qua 3 năm ở phòng QLSX, phòng Tổ chức quản trị hành chắnh của Nông trường.
- Các báo cáo kết quả thực hiện, các báo cáo tổng kết tình hình thu mua và sản xuất của Nông trường.
- Các thông tin có sẵn đã được công bố, các báo cáo định kỳ từ phòng QLSX, phòng Tổ chức quản trị hành chắnh của Nông trường.
b. Dữ liệu sơ cấp
Điều tra bằng phiếu điều tra:
Lập phiếu điều tra trực tiếp 60 hộ dân trồng cao su, bao gồm: thông tin chung về hộ, các câu hỏi liên quan đến tình hình tiêu thụ mủ cao su của các hộ nông dân nhận khoán và tình hình thu mua mủ cao su từ các hộ nông dân của các đội trong Nông trường Vân Du.
Lập phiếu điều tra trực tiếp 5 cán bộ đội trưởng đội thu mua mủ của Nông trường. Đó là các đội: 1, 4, 5, 7 và 8.
Phỏng vấn:
Từ phiếu điều tra có các câu hỏi tiến hành phỏng vấn các hộ dân trồng cây cao su trong 5 đội sản xuất cao su của Nông trường, và phỏng vấn 5 đội trưởng đội thu mua mủ của Nông trường.
3.2.2 Phương pháp xử lý, phân tắch dữ liệu
a. Phương pháp xử lý dữ liệu
Sau khi thu thập số liệu điều tra từ phiếu điều tra, tiến hành xử lý bằng công cụ Excel trong bộ công cụ MS Office, máy tắnh tay.
b. Phương pháp phân tắch Phương pháp thống kê mô tả:
Sử dụng các chỉ tiêu phân tắch: Số tuyệt đối, số tương đối, số bình quânẦ nhằm mô tả tình hình tiêu thụ mủ cao su và thực trạng thu mua mủ cao su của Nông trường Vân Du.
Phương pháp so sánh:
Phương pháp này được sử dụng để phân tắch tình hình biến động của sản lượng thu mua mủ cao su qua các năm của Nông trường Vân Du từ các hộ nông dân nhận khoán.
PHẦN IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng quản lý thu mua mủ cao su của Nông trường Vân Du
4.1.1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Nông trường Vân Du qua 3 năm (2012 Ờ 2014)
Qua bảng tình hình thu mua mủ của Nông trường Vân Du qua 3 năm (2012 Ờ 2014), có nhận xét như sau:
- Tổng số tiền thu mua mủ giảm dần qua các năm đồng nghĩa với sản lượng mủ thu mua được cũng giảm dần qua 3 năm (2012 Ờ 2014);
- Năm 2013: Sản lượng mủ nước giảm 4.479,1 kg so với năm 2012, giảm 0,48% so với năm 2012; Mủ nước quy khô giảm 3,23% và đây là con số giảm không đáng kể. Sản lượng mủ miệng bát giảm 1.022,1 kg so với năm 2012, bằng 85,48% năm 2012; Mủ miệng bát quy khô giảm 25,80% so với năm 2012. Sản lượng mủ đông tăng 75.511,7 kg so với năm 2012, tăng 34,18% so với năm 2012 và mủ đông quy khô cũng tăng 26.212,36 kg so với năm 2012. - Năm 2014 so với năm 2013: Sản lượng mủ nước giảm đi 606.599,8 kg, chỉ
bằng 34,22% năm 2013; mủ nước quy khô giảm 28,55% so với năm 2013. Sản lượng mủ miệng bát chỉ bằng 57,98% năm 2013; Mủ miệng bát quy khô giảm 29,27% so với năm 2013. Sản lượng mủ đông bằng 63,37% năm 2013 và mủ đông quy khô giảm 15,50% so với năm 2013.
Bảng 4.1: Tình hình thu mua mủ của Nông trường Vân Du qua 3 năm (2012 Ờ 2014)
Năm 2012
Mủ nước Mủ miệng bát Mủ đông
Sản lượng (kg) Quy khô (kg) Thành tiền (đồng) Sản lượng (kg) Quy khô (kg) Thành tiền (đồng) Sản lượng (kg) Quy khô (kg) Thành tiền (đồng) 926.682,10 258.787,27 10.891.518.015 7.039,30 2.421,10 99.819.875 220.936,00 87.897,39 3.623.719.69 5 Năm 2013
Mủ nước Mủ miệng bát Mủ đông
Sản lượng (kg) Quy khô (kg) Thành tiền (đồng) Sản lượng (kg) Quy khô (kg) Thành tiền (đồng) Sản lượng (kg) Quy khô (kg) Thành tiền (đồng) 922.203,00 250.437,94 8.557.513.350 6.017,20 179.642 59.287.795 296.447,70 114.109,75 3.826.714.67 5 Năm 2014
Mủ nước Mủ miệng bát Mủ đông
Sản lượng (kg) Quy khô (kg) Thành tiền (đồng) Sản lượng (kg) Quy khô (kg) Thành tiền (đồng) Sản lượng (kg) Quy khô (kg) Thành tiền (đồng) 315.603,20 178.933,08 5.691.457.780 3.488,5 124.940,49 31.139.290 187.850,70 96.417,55 2.186.494.95 0 Tổng thành tiền (đồng)
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
14.615.057.585 12.443.515.820 7.909.092.020
Từ đó ta thấy rằng, năm 2013 giảm so với năm 2012 đang còn ở con số nhỏ, nhưng đến năm 2014 giảm một cách mạnh mẽ, gần như gần một nửa so với năm 2013. Đó là do sự tụt xuống một cách nhanh chóng của giá cả thị trường chung thế giới, riêng năm 2014 theo như quá trình điều tra cho biết rằng thời gian cạo mủ trung bình chỉ có 5,42 tháng trong năm, thời gian cạo mủ lớn nhất trong năm là 10 tháng (chỉ chiếm 6,67%), thời gian cạo thấp nhất là 2 tháng (chiếm 8,33%), trong khi nhiều cây trồng lâu năm (kể từ thời gian giao khoán, mặc dù thời gian thu hoạch của cây cao su cho lên đến 25 năm) đã cho chất lượng mủ kém và do ảnh hưởng của mưa bão(thời gian tháng 7 Ờ 8 hàng năm) làm gãy cây, trồng lại chỉ thuộc thời kỳ KTCB nên lượng mủ thu được cũng giảm đi.
Bảng 4.2: Chi phắ thu mua mủ nước qua 3 năm (2012 -2014)
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tiền lương thu mua 54.314.072 44.423.479 25.507.961 23% BHYT, BHXH 19.626.977 15.240.347 11.834.129 Đốt hàm lượng 31.020.905 27.756.657 15.463.001 Vận chuyển về xưởng 134.629.608 119.467.334 60.733.657 Chi phắ khai thác nguồn hàng 157.067.876 135.734.200 66.871.606
Tổng 396.659.438 342.622.017 180.410.354
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Bảng 4.3: Chi phắ thu mua mủ miệng bát, mủ đông qua 3
nãm (2012 Ờ 2014)
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014