Loại I Loại II
1 Trạng thái Lỏng tự nhiên, lọc qua lưới lọc 60 dễ dàng
Khi tiếp nhận về xưởng có ắt nhất một trong các chỉ tiêu không đạt loại I 2 Màu sắc Trắng như sữa
3 Hàm lượng cao su khô (DRC)
Không nhỏ hơn 20% 4 Tạp chất Không có tạp chất nhìn
thấy được
5 Thời gian tiếp nhận Tiếp nhận trong ngày
(Nguồn: Phòng QLSX)
Loại I dùng để chế biến cao su SVR 3L; Loại II để chế biến cao su SVR. Mẫu mủ nước được lấy ở 3 phần: phần đáy, phần giữa và phần trên của thùng chứa mủ, mủ được trộn đều và lấy mẫu của từng hộ nhận khoán để thử nghiệm các chỉ tiêu theo yêu cầu, mẫu được đựng trong bình, lọ thủy tinh hoặc bằng nhựa có ký hiệu mẫu và có nắp đậy kắn.
Tẹc chứa mủ phải được vệ sinh sạch sẽ trước khi tiếp nhận mủ từ các hộ bán mủ; mỗi xe chở mủ về xưởng phải được xác định khối lượng và chất lượng của mủ nước, người nhận mủ và vận chuyển phải chịu trách nhiệm về khối lượng và chất lượng mủ nhận về.
Mủ nước chuyển từ tẹc xuống bể lọc phải qua lưới lọc, khi đủ khối lượng khuấy đều mủ trong thời gian 5 đến 10 phút và để lắng từ 10 đến 20 phút (chiều cao cột mủ 01 mét để lắng 10 phút).
Phương pháp xác định chất khô TSC theo đốt hàm lượng truyền thống: + Cho khoảng 10g mủ nước vào lọ (đã cân trước) và cân chắnh xác đến 0,01g; + Trút mủ và nước tráng lọ vào khay sấy sạch, tráng đều lượng mủ trên mặt khay sấy, đưa vào lò sấy cho bốc hết hơi nước đến khi mủ có màu vàng đều, lấy khay sấy ra khỏi lò sấy, để nguội, gỡ hết cao su, cân cao su khô trên cân kỹ thuật đã cân lọ và mủ nước, độ chắnh xác đến 0,01g;
TSC (%) = m2/(m0 Ờ m1) x 100%
Trong đó: m0: là khối lượng mủ và lọ, tắnh bằng gram; m1: là khối lượng lọ, tắnh bằng gram;
m2: là khối lượng cao su khô, tắnh bằng gram;
Để xác định hàm lượng cao su (DRC) sản phẩm mủ quy khô loại I, theo truyền thống hợp đồng thu mua của các hộ bán mủ phải nhân với hệ số K từ 80 Ờ 90% tùy theo mùa vụ. Nay thống nhất sử dụng bảng quy đổi giữa TSC sang DRC theo quy định của Tổng công ty cao su Việt Nam (Bảng phụ lục kèm theo Quy chế này).
- Mủ được pha loãng bằng nước sạch để hàm lượng cao su (DRC) vào khoảng 20% đến 28%. Tắnh lượng nước pha loãng theo công thức:
VN = VM x (DRC1/DRC2 Ờ 1) Trong đó:
VN: Thể tắch mủ nước chưa pha loãng (lắt); VM: Thể tắch nước phải thêm vào (lắt);
DRC1: Hàm lượng cao su trước khi pha loãng; DRC2: Hàm lượng cao su sau khi pha loãng.
- Sau khi pha loãng và khuấy đều, lấy mẫu mủ để xác định hàm lượng cao su khô của bể để tắnh lượng axit để đánh đông. Lượng axit tắnh theo công thức sau:
V (lắt) = V1 x V0 /100
Trong đó: V1 = Thể tắch dung dịch axit tiêu tốn để hạ pH của 100ml mủ xuống điểm cân bằng đánh đông;
Phương pháp tắnh V1: Dùng ống lường lấy 100ml mủ cho vào lọ thủy tinh; cho từ từ axit vào và khuấy đều; dung giấy quỳ nhúng sâu 0,5 cm, sau khi hiện màu 10 giây, độ pH chỉ từ 5,2 đến 5,5 thì ngưng và ghi lại thể tắch axit đã dùng. Làm nhiều lần sẽ thành kinh nghiệm.
Bảng 2.2: Yêu cầu kỹ thuật của mủ nước khi đánh đông