1 RM588 GTTGCTCTGCCTCACTCTTG AACGAGCCAACGAAGCAG
2.3.1. Phƣơng pháp đánh giá khả năng kháng/nhiễm rầy nâu các dòng/giống lúa
- Quần thể rầy nâu được thu thập từ một số tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) và Đồng bằng sông Cửu long (ĐBSCL) nuôi và nhân trong lồng cách ly, nuôi từ 30- 40 ngày tuổi sao cho chúng đẻ trứng và trứng nở thành rầy cám, nguồn thức ăn là giống lúa TN1.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 30 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Mạ được gieo theo phương pháp gieo khô, các dòng/giống lúa được bố trí ngẫu nhiên với 3 lần nhắc lại. Đánh giá tính kháng nhiễm rầy nâu theo thang điểm chuẩn của IRRI (Viện nghiên cứu lúa Quốc tế), theo bảng 2.3.
Bảng 2.3. Thang điểm đánh giá rầy nâu theo IRRI
Tại thời điểm cây TN1 chết hoàn toàn, những cây còn sống sót được coi là kháng, những cây chết được coi là nhiễm.
Trong quá trình nghiên cứu, để có số liệu cấp độ kháng chi tiết hơn, có tham khảo thang điểm của viện Bảo vệ Thực vật ở Bảng 2.4. Phương pháp này đã được Viện BVTV cải tiến đưa số điểm đánh giá chi tiết hơn.
Bảng 2.4. Thang điểm đánh giá rầy nâu theo viện BVTV
Cấp độ Mức gây hại với cây chủ Đánh giá Kí hiệu 0 Không có cây chết, phát triển bình thường Kháng cao RR
1 Số cây chết từ 0 -> 10% Kháng cao RR 2 Số cây chết từ 11 -> 15% Kháng R 3 Số cây chết từ 16 -> 20% Kháng R 4 Số cây chết từ 21 -> 35% Kháng vừa MR 5 Số cây chết từ 36 -> 50% Kháng-nhiễm MR/MS 6 Số cây chết từ 51 -> 65% Nhiễm nhẹ MS 7 Số cây chết từ 66 -> 80% Nhiễm S
8 Số cây chết từ 81 -> 90% Nhiễm cao SS 9 Số cây chết từ 91 -> 100% Nhiễm cao SS
Cấp độ Mức gây hại với cây chủ Đánh giá Kí hiệu
0 Cây phát triển bình thường, không bị hại Kháng cao RR 1 Cây phát triển bình thường, lá 1 và 2 bị vàng Kháng cao RR 3 Có 10% cây chết, lá 1, 2 bị vàng Kháng R 5 Có khoảng 20% - 50% số cây chết, lá 1, 2
và 3 bị vàng nặng Kháng TB MR
7 Chết trên 50%, số cây còn lại vàng không
phát triển được Nhiễm S
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 31 http://www.lrc-tnu.edu.vn/