C. Giống nhận gen có đặc tính nông sinh học tốt
3.4.3.1. Kết quả đánh giá tính kháng rầy nâu của các dòng/giống lúa, năm
Hình 3.14 là ảnh thí nghiệm đánh giá tính kháng rầy nâu của dòng nghiên cứu
với nguồn rầy nâu được thu thập tại Hà nội và các vùng lân cận ( Hà Nam, Nam Định,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 57 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
và giống Ptb33 (giống chuẩn kháng), các dòng bố mẹ SL12 và IS1.2. Kết quả thu được thể hiện trên bảng 3.7.
Hình 3.16. Ảnh thí nghiệm đánh giá phản ứng kháng rầy của 5 dòng lúa có triển vọng trong nhà lưới
Bảng 3.7. Kết quả đánh giá tính kháng/nhiễm rầy nâu của các dòng KR1 năm 2011 theo tiêu chuẩn của IRRI
TT
Dòng/ giống
Điểm kháng tại các nguồn rầy
Hà Nội Nam Định Nghệ An Đồng Tháp Cần Thơ 1 KR1-1 3 1 3 3 3 2 KR1-2 3 3 3 3 3 3 KR1-3 3 3 3 3 3 4 KR1-4 3 3 3 3 3 5 KR1-5 3 3 3 3 3 6 SL12 3 3 3 3 3 7 IS1.2 3 1 1 3 3 8 IS2.3 3 1 1 3 3 9 SL 12 7 7 7 9 7 10 Ptb 33 1 1 3 3 3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 58 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
11 TN1 9 9 9 9 9
Dòng KR1-1, KR1-2 có mức kháng cao từ kháng điểm 1 đến 3. Kết quả này đã khẳng định 2 dòng lúa trên mang hai gen kháng rầy nâu kháng bền vững với các biotype rầy nâu đã được thu thập tại 5 khu vực đại diện trong cả nước. Trong khi đó SL 12 bị nhiễm vừa đến nhiễm nặng từ điểm 7 đến điểm 9.
3.4.3.2. Kết quả đánh giá tính kháng rầy nâu của các dòng/giống lúa, năm 2012
Tiến hành đánh giá tính kháng rầy nâu của dòng KR với nguồn rầy nâu thu thập tại 5 vùng: Hà Nội, Nam Định, Nghệ An, Đồng Tháp. Cần Thơ... Các giống đối chứng là TN1 (giống chuẩn nhiễm), giống Ptb33 (giống chuẩn kháng) và các dòng bố mẹ . Kết quả đánh giá tính kháng/nhiễm rầy của các dòng triển vọng trên bảng 3.9
Bảng 3.8. Kết quả đánh giá tính kháng/nhiễm rầy nâu của các dòng KR1 năm 2012 theo tiêu chuẩn của IRRI
TT Dòng/ giống
Điểm kháng tại các nguồn rầy
Hà Nội Nam Định Nghệ An Đồng Tháp Cần Thơ
1 KR1-1 3 1 3 3 3 2 KR1-2 3 3 3 3 3 3 KR1-3 3 3 3 3 3 4 KR1-4 3 3 3 3 3 5 KR1-5 3 3 3 3 3 6 IS1.2 3 1 1 3 3 7 IS2.3 3 1 1 3 3 8 SL12 7 7 7 7 7 9 Ptb 33 1 1 3 3 3 10 TN1 9 9 9 9 9
Kết quả trên cho thấy các dòng lúa KR1-1, KR1-2 có mức kháng tương đối ổn định, điểm kháng cao vẫn đạt từ kháng điểm 1 đến 3. Kết quả này đã khẳng định 2 dòng lúa trên mang hai gen kháng rầy nâu kháng bền vững với các biotype rầy nâu đã được thu thập tại 5 khu vực ĐBSH, Nghệ An và ĐBSCL. Trong khi đó SL12 bị
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 59 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nhiễm vừa đến nhiễm nặng từ điểm 7 đến điểm 9. Các kết quả đánh giá tính kháng rầy ngoài đồng ruộng chỉ chính xác đối với những năm có dịch rầy nâu xuất hiện.
Hình 3.17. Ảnh dòng triển vọng KR1 ban đầu trên ruộng thí nghiệm
Hình 3.1. Dòng triển vọng KR1 kháng rầy nâu được trồng trên diện rộng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 60 http://www.lrc-tnu.edu.vn/