CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Ứng dụng chỉ thị phân tử Mas trong chọn tạo giống lúa kháng rầy nâu (Trang 38 - 39)

3.1. NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NGUỒN VẬT LIỆU VÀ TẬP ĐOÀN DÒNG/GIỐNG LÚA KHÁNG RẦY NÂU DÒNG/GIỐNG LÚA KHÁNG RẦY NÂU

3.1.1. Nghiên cứu đánh giá nguồn vật liệu bố mẹ cho các tổ hợp lai

Để chọn tạo giống lúa kháng rầy nâu bằng công nghệ chỉ thị phân tử, việc đầu tiên là phải đánh giá, chọn lựa mức độ kháng rầy nâu của 1 số dòng/ giống lúa nhận gen và cho gen.

a) Chọn giống nhận gen thoả mãn các điều kiện sau: - Nhiễm rầy nâu

- Có năng suất cao và các đặc tính nông sinh học khác phù hợp với vùng sinh thái ở nơi canh tác vùng đồng bằng sông Hồng

Hình 3.1. Ảnh thí nghiệm đánh giá phản ứng kháng rầy của một số dòng lúa được chọn lọc của Viện Di truyền trong khay

b) Các dòng cho gen phải thoả mãn các điều kiện sau:

- Chứa một hay vài gen kháng hiệu quả với quần thể rầy nâu ở nhiều vùng sinh thái khác nhau

- Gen kháng đã được lập bản đồ phân tử với các chỉ thị liên kết chặt ở cả 2 phía của gen kháng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 39 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Các dòng giống lúa đã liệt kê ở bảng 2.1. được đánh giá tính kháng rầy nâu nhân tạo tại Viện Bảo vệ thực vật.

Kết quả thử nghiệm mức độ kháng nhiễm của các dòng lúa nhận gen và cho gen đối với quần thể rầy nâu ở Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được trình bày ở bảng 3.1.

Bảng 3.1. Mức độ kháng nhiễm của một số dòng cho và nhận gen kháng đối với quần thể rầy nâu ở ĐBSH và ĐBSCL.

Số TT Dòng/ giống Gen kháng Rầy nâu ở

ĐBSH Rầy nâu Rầy nâu ở ĐBSCL Nguồn gốc 1 TN1 (chuẩn nhiễm) NC NC 2 Ptb33 (chuẩn kháng) KC KC A. Dòng chỉ thị mang gen kháng

3 Rathu Heenati Bph3 KC KC IRRI

4 Babawee bph4 KC KC IRRI

5 ARC10550 bph5 K K IRRI

6 Swarnalata Bph6 KC KC IRRI

7 Mudgo Bph1 NC NC IRRI

8 ASD7 Bph2 NV NC IRRI

Một phần của tài liệu Ứng dụng chỉ thị phân tử Mas trong chọn tạo giống lúa kháng rầy nâu (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)