Dạy học giải quyết vấn đề:

Một phần của tài liệu Thu hoach BDTXVanTHCS20162017Ca nam (Trang 38 - 39)

Khỏi niệm

- Vấn đề là những cõu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải quyết chỳng chưa cú quy luật sẵn cũng như những tri thức, kỹ năng sẵn cú chưa đủ giải quyết mà cũn khú khăn, cản trở cần vượt qua.

- Một vấn đề được đặc trưng bởi ba thành phần: • Trạng thỏi xuất phỏt: khụng mong muốn • Trạng thỏi đớch: Trạng thỏi mong muốn • Sự cản trở

- Tỡnh huống cú vấn đề xuất hiện khi một cỏ nhõn đứng trước một mục đớch muốn đạt tới, nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết bằng cỏch nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ năng…) để giải quyết.

- Dạy học giải quyết vấn đề:

+ Dạy học giải quyết vấn đề dựa trờn cơ sở lý thuyết nhận thức. Giải quyết vấn đề cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc phỏt triển tư duy và nhận thức của con người. „Tư duy chỉ bắt đầu khi xuất hiện tỡnh huống cú vấn đề“ (Rubinstein).

+ DHGQVĐ là một QĐ DH nhằm phỏt triển năng lực tư duy sỏng tạo, năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. Học sinh được đặt trong một tỡnh huống cú vấn đề, thụng qua việc giải quyết vấn đề giỳp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương phỏp nhận thức.

3. Phương phỏp dạy học hợp tỏc theo nhúm nhỏ

a. Khỏi niệm

Lớp học được chia thành từng nhúm nhỏ từ 4 đến 6 người. Tuỳ mục đớch, yờu cầu của vấn đề học tập, cỏc nhúm được phõn chia ngẫu nhiờn hay cú chủ định, được duy trỡ ổn định hay thay đổi trong từng phần của tiết học, được giao cựng một nhiệm vụ hay những nhiệm vụ khỏc nhau.

Nhúm tự bầu nhúm trưởng nếu thấy cần. Trong nhúm cú thể phõn cụng mỗi người một phần việc. Trong nhúm nhỏ, mỗi thành viờn đều phải làm việc tớch cực, khụng thể ỷ lại vào một vài người hiểu bết và năng động hơn. Cỏc thành viờn trong nhúm giỳp đỡ nhau tỡm hiờu vấn đề nờu ra trong khụng khớ thi đua với cỏc nhúm khỏc. Kết quả làm việc của mỗi nhúm sẽ đúng gúp vào kết quả học tập chung của cả lớp. Để trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm trước toàn lớp, nhúm cú thể cử ra một đại diện hoặc phõn cụng mỗi thành viờn trỡnh bày một phần nếu nhiệm vụ giao cho nhúm là khỏ phức tạp.

Phương phỏp hoạt động nhúm cú thể tiến hành :

4. Phương phỏp trực quan

* Quy trỡnh thực hiện

- GV treo những đồ dựng trực quan hoặc giới thiệu về cỏc vật dụng thớ nghiệm, cỏc thiết bị kỹ thuật…Nờu yờu cầu định hướng cho sự quan sỏt của HS.

- GV trỡnh bày cỏc nội dung trong lược đồ, sơ đồ, bản đồ… tiến hành làm thớ nghiệm, trỡnh chiếu cỏc thiết bị kỹ thuật, phim đốn chiếu, phim điện ảnh…

- Yờu cầu HS trỡnh bày lại, giải thớch nội dung sơ đồ, biểu đồ, trỡnh bày những gỡ thu nhận được qua thớ nghiệm hoặc qua những phương tiện kỹ thuật, phim đốn chiếu, phim điện ảnh.

- Từ những chi tiết, thụng tin HS thu được từ phương tiện trực quan, GV nờu cõu hỏi yờu cầu HS rỳt ra kết luận khỏi quỏt về vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải.

5. Phương phỏp dạy học luyện tập và thực hành

a. Bản chất

- Luyện tập, thực hành nhằm củng cố, bổ sung, làm vững chắc thờm cỏc kiến thức lớ thuyết. Trong luyện tập và thực hành, hướng đến việc vận dụng tri thức linh hoạt và hiệu quả.

b. Quy trỡnh thực hiện

- Xỏc định tài liệu cho luyện tập và thực hành - Giới thiệu mụ hỡnh luyện tập hoặc thực hành - Thực hành hoặc luyện tập sơ bộ

- Thực hành đa dạng.

6. Phương phỏp dạy học bằng bản đồ tư duy

a. Khỏi niệm

Theo Tony Buzan, người đầu tiờn tỡm hiểu và sỏng tạo ra bản đồ tư duy thỡ bản đồ tư duy là một hỡnh thức ghi chộp sử dụng màu sắc và hỡnh ảnh để mở rộng và đào sõu cỏc ý tưởng. Ở giữa bản đồ là một ý tưởng hay một hỡnh ảnh trung tõm. í tưởng hay hỡnh ảnh trung tõm này sẽ được phỏt triển bằng cỏc nhỏnh tượng trưng cho cỏc ý chớnh và đều được nối với cỏc ý trung tõm. Với phương thức tiến dần từ trung tõm ra xung quanh, bản đồ tư duy khiến tư duy con người cũng phải hoạt động tương tự. Từ đú cỏc ý tưởng của con người sẽ phỏt triển.

b. Phương thức tạo lập

Một phần của tài liệu Thu hoach BDTXVanTHCS20162017Ca nam (Trang 38 - 39)

w