Hạn chế lớn nhất của nghiên cứu do thiết kế nghiên cứu hồi cứu, thông tin chỉ được ghi lại từ hồ sơ bệnh án nên một số thông tin chưa đầy đủ như cân nặng, tiền sử sử dụng kháng sinh, kết quả kháng sinh đồ, đánh giá mức độ nặng của bệnh nhân cũng như quan điểm hiệu chỉnh liều của bác sĩ. Vì vậy, việc nhận định, đánh giá về quá trình điều trị bằng kháng sinh imipenem tại Khoa Sản nhiễm khuẩn còn hạn chế.
63
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1. Kết luận
Từ kết quả khảo sát tình hình sử dụng imipenem-cilastatin trên 131 bệnh nhân tại Khoa Sản nhiễm khuẩn, Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 01/01/2020 đến 30/9/2020, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1.1.Đặc điểm lâm sàng và vi sinh của mẫu nghiên cứu
1.1.1. Đặc điểm lâm sàng của mẫu nghiên cứu
Tuổi trung bình của mẫu nghiên cứu là 34. Tỷ lệ bệnh nhân có thông tin về cân nặng là 81,7%. Tỷ lệ bệnh nhân đã điều trị tại các cơ sở y tế trước vào viện là 30,5%.
Thời gian trung bình nằm viện là 11 ngày, sử dụng kháng sinh là 9 ngày và sử dụng imipenem là 7 ngày.
Tỷ lệ bệnh nhân có chỉ định xét nghiệm creatinin là 98,5% với 97,7% tiến hành trước khi dùng imipenem. Có 79 bệnh nhân tính được độ thanh thải creatinin, trong đó 6 bệnh nhân có Clcr từ 40-71 ml/phút và cần hiệu chỉnh liều.
1.1.2. Đặc điểm vi sinh của mẫu nghiên cứu
Tỷ lệ bệnh nhân có xét nghiệm vi sinh là 71,8%. Tổng thu được 126 mẫu bệnh phẩm, trong đó dịch sinh dục có tỷ lệ cao nhất (51,8%), tiếp theo là máu (30,9%). Tỷ lệ mẫu dương tính khá thấp, đạt 28,6%. Tỷ lệ vi khuẩn Gram âm (81,8%) cao hơn vi khuẩn Gram dương (18,9%); E. coli là vi khuẩn có tần suất gặp nhiều nhất (59,5%).
Có 50% mẫu dương tính có kết quả kháng sinh đồ. Nhóm vi khuẩn Gram dương gồm 2 chủng MRSA, 1 chủng E. faecium. Nhóm vi khuẩn Gram âm có tỷ lệ nhạy thấp với các cephalosporin, ampicilin-sulbactam, gentamicin và tobramycin, trong khi duy trì độ nhạy cao với piperacilin-tazobactam, amikacin và carbapenem.
1.2.Đặc điểm sử dụng imipenem-cilastatin tại Khoa Sản nhiễm khuẩn
1.2.1. Đặc điểm về chỉ định
Tất cả bệnh nhân có chẩn đoán nhiễm khuẩn xác định (74,8%) hoặc có dấu hiệu nhiễm khuẩn (25,2%). Đa số sử dụng imipenem theo kinh nghiệm, chiếm 99,2%, trong đó phác đồ kinh nghiệm thay thế là 71,0%, ban đầu là 28,2%.
Ở nhóm điều trị theo đích vi khuẩn: 1/131 bệnh nhân được chỉ định imipenem sau khi kết quả vi sinh dương tính với A. baumannii và có kháng sinh đồ.
Ở nhóm dùng phác đồ kinh nghiệm ban đầu: 27 bệnh nhân có chẩn đoán nhiễm khuẩn và 16 bệnh nhân đã điều trị tại các cơ sở y tế khác trước nhập viện.
64
Ở nhóm dùng phác đồ kinh nghiệm thay thế: phác đồ phối hợp 2 kháng sinh được dùng chủ yếu trước khi chuyển sang imipenem, chiếm 53,3%. Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng kém với phác đồ kháng sinh sử dụng trước imipenem là 98,8%.
Ở nhóm dùng phác đồ kinh nghiệm sau khi có kết quả kháng sinh đồ: 16/17 bệnh nhân tiếp tục sử dụng imipenem và 1 bệnh nhân dừng imipenem.
Về các phác đồ imipenem, tỷ lệ phác đồ đơn độc khá thấp, chiếm 16,4%. Các phác đồ phổ biến nhất là imipenem + levofloxacin (34,0%) và imipenem + levofloxacin + metronidazol (37,2%).
1.2.2. Đặc điểm về liều dùng, cách dùng, đường dùng
Phần lớn bệnh nhân (98,5%) dùng liều 3 g/ngày. Chế độ liều 24 giờ chủ yếu là 1 g/lần x 3 lần/ngày (91,1%). Ngoài ra, có 4 chế độ liều 1,5 g/lần x 2 lần/ngày.
Tất cả bệnh nhân được truyền tĩnh mạch, sử dụng dung môi pha truyền là dung dịch NaCl 0,9%.
Về thời gian truyền, với chế độ 1 g/lần, bệnh nhân truyền từ 2-3 giờ hoặc 3-4 giờ với tỷ lệ gần bằng nhau 50,9% và 46,9%, với chế độ 1,5 g/lần, có 3 trường hợp truyền kéo dài trên 4 giờ.
1.2.3. Kết quả điều trị sau khi kết thúc dùng imipenem
Đa số bệnh nhân ổn định ra viện, chiếm 90,8%. Tỷ lệ bệnh nhân chuyển viện, chuyển khoa, thay đổi phương pháp điều trị và đổi kháng sinh khác thấp dưới 10%.
65
2. Đề xuất
Sau khi thực hiện nghiên cứu, chúng tôi đưa ra một số đề xuất sau:
- Triển khai các chiến lược trong quản lý sử dụng kháng sinh ưu tiên imipenem. Các chiến lược thực hiện nhằm tăng cường tỷ lệ lấy mẫu vi sinh, đặc biệt trong nhóm chỉ định theo kinh nghiệm; tăng cường tỷ lệ làm kháng sinh đồ; tối ưu hóa phác đồ sử dụng trước imipenem như piperacilin-tazobactam, ertapenem; phối hợp kháng sinh hợp lý tránh trùng lặp phổ không cần thiết, xuống thang theo kháng sinh đồ kịp thời để hạn chế sử dụng imipenem kéo dài.
- Tăng cường tập huấn, đào tạo định kỳ về sử dụng kháng sinh hợp lý nói chung và sử dụng imipenem nói riêng cho các bác sĩ toàn viện.
- Mở rộng khảo sát thực trạng sử dụng imipenem trên toàn viện để có các đánh giá toàn diện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Thị Thúy Anh, Nguyễn Tuấn Dũng (2015), "Khảo sát tỷ lệ đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm trùng hậu sản tại Bệnh viện Từ Dũ",
Tạp chí Phụ sản, 13(2B), tr. 27-30.
2. Bộ môn Sản Đại học Y Hà Nội (2013), Bài giảng sản phụ khoa - Tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 203, 261.
3. Bộ Y tế, Hướng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện. 2020.
4. Bộ Y tế (2018), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, pp. 800- 802.
5. Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn thực hành kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr. 214-231.
6. Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về sản phụ khoa:(Ban hành theo Quyết định số 315/QĐ-BYT ngày 29/01/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế).
7. Bộ Y tế, Hướng dẫn sử dụng kháng sinh. 2015.
8. Bộ Y tế (2013), "Kế hoạch hành động quốc gia về chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020", tr. 6-9.
9. Cục Quản lý Dược (2017), "Công văn 5748/QLD-ĐK v/v cập nhật thông tin dược lý đối với thuốc chứa nhóm kháng sinh fluoroquinolon".
10. Quách Thị Thu Hà (2019), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh carbapenem tại bệnh viện đa khoa Hà Đông, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội.
11. Hồ Thị Thúy Hằng (2017), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn sau phẫu thuật sản phụ khoa tại BV Phụ sản Trung ương, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội.
12. Phan Thị Mỹ Linh (2020), Khảo sát thực trạng sử dụng kháng sinh cefuroxim tại Khoa Sản nhiễm khuẩn, Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội.
13. Nguyễn Thị Lệ Minh (2013), Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem tại bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội.
14. Nguyễn Hải Nam, Liên Quan Cấu Trúc Và Tác Dụng Sinh Học. 2011, NXB Y học.
15. Nguyễn Thu Nga (2019), Khảo sát tình hình tiêu thụ kháng sinh và đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn phân lập được tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội.
16. Vũ Thị Nhung (2014), "Lợi ích và nguy cơ của mổ lấy thai", Tạp chí Y học, tr. 23-25.
17. Đinh Đức Thành (2016), Đánh giá tình hình sử dụng imipenem tại bệnh viện đa khoa Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội.
18. Lê Quang Thanh (2019), Phác đồ điều trị sản phụ khoa BV Từ Dũ NXB Thanh niên.
19. Mai Tất Tố, Dược Lý Học Tập 2 (Sách đào tạo DSĐH)–Bộ Y Tế. 2007, NXB Y học.
20. Trần Thị Thu Trang (2017), Khảo sát thực trạng sử dụng carbapenem tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội.
21. Phạm Hồng Vân (2020), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem tại Bệnh viện Phụ sản Thanh Hoá, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội.
22. Phạm Hùng Vân (2016), "Tình hình đề kháng các kháng sinh hiện nay tại Việt Nam và vai trò của xét nghiệm vi sinh lâm sàng chuẩn mực", TTU Review, 1(3).
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
23. Alper Arnold B, Yi Yeonjoo, et al. (2007), "Estimation of glomerular filtration rate in preeclamptic patients", American journal of perinatology, 24(10), pp. 569-574.
24. American College of Obstetricians and Gynecologists (2017), "Intrapartum management of intraamniotic infection (Committee Opinion No. 712)",
25. Baughman Robert P (2009), "The use of carbapenems in the treatment of serious infections", Journal of intensive care medicine, 24(4), pp. 230-241. 26. Bonet Mercedes, Brizuela Vanessa, et al. (2020), "Frequency and management
of maternal infection in health facilities in 52 countries (GLOSS): a 1-week inception cohort study", The Lancet Global Health, 8(5), pp. e661-e671.
27. Chang Wei-Chun, Hsieh Ching-Hung, et al. (2011), "An analysis of risk factors for postoperative pelvic cellulitis after laparoscopic-assisted vaginal hysterectomy", Taiwanese Journal of Obstetrics and Gynecology, 50(4), pp. 463-467.
28. Clarke-Pearson Daniel L, Geller Elizabeth J (2013), "Complications of hysterectomy", Obstetrics & Gynecology, 121(3), pp. 654-673.
29. Colardyn Francis (2005), "Appropriate and timely empirical antimicrobial treatment of ICU infections-a role for carbapenems", Acta Clinica Belgica, 60(2), pp. 51-62.
30. Cooke. J, Stephens. P, et al. (2015), "Longitudinal trends and cross-sectional analysis of English national hospital antibacterial use over 5 years (2008–13): working towards hospital prescribing quality measures", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 70(1), pp. 279-285.
31. Coomarasamy Arri, Shafi Mahmood, et al. (2016), Gynecologic and obstetric surgery: challenges and management options, John Wiley & Sons, pp. 142-146. 32. Dalton E, Castillo E (2014), "Post partum infections: A review for the non-
OBGYN", Obstetric medicine, 7(3), pp. 98-102.
33. Giamarellou Helen, Poulakou Garyphallia (2009), "Multidrug-resistant gram- negative infections", Drugs, 69(14), pp. 1879-1901.
34. Gilbert David N, Moellering Robert C, et al. (2020), The Sanford guide to antimicrobial therapy, Antimicrobial Therapy New York.
35. Gilbert David N, Moellering Robert C, et al. (2020), The Sanford guide to antimicrobial therapy, Antimicrobial Therapy New York.
36. Hou Pan Fei, Chen Xiao Ying, et al. (2012), "Study of the correlation of imipenem resistance with efflux pumps AdeABC, AdeIJK, AdeDE and AbeM in clinical isolates of Acinetobacter baumannii", Chemotherapy, 58(2), pp. 152- 158.
37. Ibrahim Mohamed M, Tammam Tarek Fouad, et al. (2017), "Extended infusion versus intermittent infusion of imipenem in the treatment of ventilator- associated pneumonia", Drug design, development and therapy, 11, pp. 2677. 38. Ireland's Health Service (2015), Bacterial Infections Specific to Pregnancy. 39. Jaiyeoba Oluwatosin (2012), "Postoperative infections in obstetrics and
gynecology", Clinical obstetrics and gynecology, 55(4), pp. 904-913.
40. Jaruratanasirikul Sutep, Wongpoowarak Wibul, et al. (2015), "Population pharmacokinetics and dosing simulations of imipenem in serious bacteraemia in immunocompromised patients with febrile neutropenia", Journal of pharmacological sciences, 127(2), pp. 164-169.
41. Jary F, Kaiser J-D, et al. (2012), "Appropriate use of carbapenems in the Besançon university hospital", Medecine et maladies infectieuses, 42(10), pp. 510-516.
42. Jones Howard W, Rock John A (2015), Te Linde's operative gynecology, Lippincott Williams & Wilkins.
43. Joseph Jomy, Rodvold Keith A (2008), "The role of carbapenems in the treatment of severe nosocomial respiratory tract infections", Expert opinion on pharmacotherapy, 9(4), pp. 561-575.
44. Kabbara Wissam K, Nawas George T, et al. (2015), "Evaluation of the appropriateness of imipenem/cilastatin prescription and dosing in a tertiary care hospital", Infection and drug resistance, 8, pp. 31.
45. Kollef Marin H (2003), "Appropriate empirical antibacterial therapy for nosocomial infections", Drugs, 63(20), pp. 2157-2168.
46. Lachiewicz Mark P, Moulton Laura J, et al. (2015), "Pelvic surgical site infections in gynecologic surgery", Infectious diseases in obstetrics and gynecology, 2015.
47. Larsen John W, Hager W David, et al. (2003), "Guidelines for the diagnosis, treatment and prevention of postoperative infections", Infectious diseases in obstetrics and gynecology, 11.
48. Lee Lois S, Kinzig-Schippers Martina, et al. (2010), "Comparison of 30-min and 3-h infusion regimens for imipenem/cilastatin and for meropenem
evaluated by Monte Carlo simulation", Diagnostic microbiology and infectious disease, 68(3), pp. 251-258.
49. Lew Kaung Yuan, Ng Tat Ming, et al. (2015), "Safety and clinical outcomes of carbapenem de-escalation as part of an antimicrobial stewardship programme in an ESBL-endemic setting", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 70(4), pp. 1219-1225.
50. Likis Frances E (2006), "Upper genital tract infections in women", Sexually Transmitted Diseases, Springer, pp. 183-203.
51. Lipman Brian, Neu Harold C (1988), "Imipenem: a new carbapenem antibiotic", The Medical clinics of North America, 72(3), pp. 567-579.
52. Mackeen A Dhanya, Packard Roger E, et al. (2015), "Antibiotic regimens for postpartum endometritis", Cochrane Database of Systematic Reviews, (2). 53. MacVane Shawn H, Kuti Joseph L, et al. (2014), "Prolonging β-lactam
infusion: a review of the rationale and evidence, and guidance for implementation", International journal of antimicrobial agents, 43(2), pp. 105- 113.
54. Masterton Robert G (2009), "The new treatment paradigm and the role of carbapenems", International journal of antimicrobial agents, 33(2), pp. 105. e1-105. e8.
55. Mazzei T (2010), "The pharmacokinetics and pharmacodynamics of the carbapenems: focus on doripenem", Journal of Chemotherapy, 22(4), pp. 219- 225.
56. McEvoy Gerald K (2011), "AHFS drug information essentials", Bethesda, American Society of Health-System Pharmacists.
57. Meletis Georgios (2016), "Carbapenem resistance: overview of the problem and future perspectives", Therapeutic advances in infectious disease, 3(1), pp. 15- 21.
58. Moellering Jr Robert C, Eliopoulos George M, et al. (1989), "The carbapenems: new broad spectrum β-lactam antibiotics", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 24(suppl_A), pp. 1-7.
59. Montravers Philippe, Dupont Hervé, et al. (2015), "Guidelines for management of intra-abdominal infections", Anaesthesia Critical Care & Pain Medicine, 34(2), pp. 117-130.
60. Nicolau David P (2008), "Carbapenems: a potent class of antibiotics", Expert opinion on pharmacotherapy, 9(1), pp. 23-37.
61. Rahal James J (2008), "The role of carbapenems in initial therapy for serious Gram-negative infections", Critical Care, 12(S4), pp. S5.
62. Rodloff AC, Goldstein EJC, et al. (2006), "Two decades of imipenem therapy",
Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 58(5), pp. 916-929.
63. Royal College of Obstetricians and Gynaecologists (2012), Bacterial sepsis following pregnancy (Green-top Guideline No. 64b).
64. Saengtong Suree (2000), Implementation of a Drug Use Evaluation (DUE) Program for Imipenem/cilastatin at Maharat Nakhon Ratchasima Hospital, Mahidol University.
65. Salmanov Aidyn G, Vitiuk Alla D, et al. (2020), "Prevalence of postpartum endometritis and antimicrobial resistance of responsible pathogens in ukraine: results a multicenter study (2015-2017)", Wiad Lek, 73(6), pp. 1177-1183. 66. Sartelli Massimo, Chichom-Mefire Alain, et al. (2017), "The management of
intra-abdominal infections from a global perspective: 2017 WSES guidelines for management of intra-abdominal infections", World Journal of Emergency Surgery, 12(1), pp. 1-34.
67. Sarwar Ammar, Butt Mobasher A, et al. (2020), "Rapid emergence of antibacterial resistance by bacterial isolates from patients of gynecological infections in Punjab, Pakistan", Journal of Infection and Public Health, 13(12), pp. 1972-1980.
68. Sebastian Faro (2008), Infectious diseases in obstetrics and gynecology, CRC Press.
69. Shiva Afshin, Salehifar Ebrahim, et al. (2014), "Drug utilization evaluation of imipenem in an educational hospital in Mazandaran Province", Pharmaceutical sciences, 20(1), pp. 12-17.
70. Slama Thomas G (2008), "Clinical review: balancing the therapeutic, safety, and economic issues underlying effective antipseudomonal carbapenem use",
Critical care, 12(5), pp. 233.
71. Snow Elaine K, Miller Jane (2020), AHFS Drug Information:(2020), American Society of Health-System Pharmacists.
72. Soper David E (2012), "Early recognition of serious infections in obstetrics and gynecology", Clinical obstetrics and gynecology, 55(4), pp. 858-863.
73. Soper David E (2008), "Serious Pelvic Infections and Toxic Shock Syndromes", 1.
74. Stevens Dennis L, Bisno Alan L, et al. (2014), "Practice guidelines for the diagnosis and management of skin and soft tissue infections: 2014 update by the Infectious Diseases Society of America", Clinical infectious diseases, 59(2), pp. e10-e52.
75. Suchánková Hana, Lipš Michal, et al. (2017), "Is continuous infusion of imipenem always the best choice?", International journal of antimicrobial agents, 49(3), pp. 348-354.
76. Woodd Susannah L, Montoya Ana, et al. (2019), "Incidence of maternal peripartum infection: A systematic review and meta-analysis", PLoS medicine, 16(12), pp. e1002984.
77. World Health Organization (2016), WHO recommendations for prevention and treatment of maternal peripartum infections, World Health Organization.
78. Yang. P, Chen. Y, et al. (2018), "Association between antibiotic consumption and the rate of carbapenem-resistant Gram-negative bacteria from China based on 153 tertiary hospitals data in 2014", Antimicrobial Resistance & Infection Control, 7(1), pp. 1-7.
79. Zhanel George G, Wiebe Ryan, et al. (2007), "Comparative review of the