1. CỞ SỞ LÝ LUẬ N
1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu
Việc phân tích đánh giá tình hình xuất khẩu giúp doanh nghiệp xác định được doanh thu tiêu thụ, lỗlãi trong kinh doanh và kết quảkinh doanh, là công việc rất quan trọng và cần thiết. Qua đó, cho doanh nghiệp xác định được hiệu quả của mỗi hợp
đồng xuất khẩu cũng như một số giai đoạn của hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.
Xin giấy
phép chất lượngKiểm tra hàng hóaChuẩn bị Thuê tàu
Kiểm tra
hàng hóa tranh chấpGiải quyết thanh toánThủ tục Mua bảohiểm
Giao hàng Làm thủ tụchải quan
Theo “Phân tích kinh tế trong doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu” của Nguyễn Quang Hùng, 2010, đánh giá tình hình xuất khẩu được thể hiện qua các chỉ
tiêu sau:
1.3.1 Khả năng xâm nhập, mởrộng và phát triển thị trường
Kết quả của doanh nghiệp trong việc thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu của mình trên thị trường xuất khẩu, khả năng mở rộng sang các thị trường, mối quan hệ
với khách hàng nước ngoài, khả năng khai thác, nguồn hàng cho xuất khẩu.
Các kết quả này chính là những thuận lợi quá trình mà doanh nghiệp có thể khai
thác để phục vụ cho quá trình mà doanh nghiệp có thể khai thác để phục vụ cho quá trình xuất khẩu.
Uy tín của doanh nghiệp: Doanh nghiệp cần phải xem xét uy tín của mình trên
thương trường. Cần giữ uy tín trong quan hệ làm ăn buôn bán không vi phạm hợp
đồng.
1.3.2 Hiệu quảtài chính
Là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối
lượng nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân
phối (đầu tư ) có hiệu quảcác nguồn vốn, khả năng quản lý có hiệu quảcác nguồn vốn trong kinh doanh thểhiện qua các chỉtiêu:
Vốn chủ sở hữu (vốn tự có): Độ lớn (khối lượng) tiền của chủ sở hữu hoặc của các cổ đông tham gia góp vốn vào doanh nghiệp. Là yếu tố chủ chốt quyết định đến quy mô của doanh nghiệp và quy mô (tầm cỡ) cơ hội có thểkhai thác.
Vốn huy động:
Vốn vay, trái phiếu doanh nghiệp… phản ánh khả năng thu hút các nguồn đầu tư
trong nền kinh tế vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Yếu tố này tham gia vào việc hình thành và khai thác cơ hội của doanh nghiệp.
Tỷlệ tái đầu tư vềlợi nhuận:
Chỉ tiêu được tính theo % từ nguồn lợi nhuận thu được giành cho bổsung nguồn vốn tựcó. Phản ánh khả năng tăng trưởng vốn tiềm năng và quy mô kinh doanh mới.
Các tỷlệkhả năng sinh lời:
Phản ánh hiệu quả đầu tư và kinh doanh của doanh nghiệp. Có thểqua các chỉ tiêu cơ
bản: % lợi nhuận trên doanh thu (lượng lợi nhuận thu được trên một đơn vị tiền tệdoanh thu), tỷsuất thu hồi đầu tư (% vềsốlợi nhuận thu được trên tổng sốvốn đầu tư).
1.3.3 Chỉtiêu lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả có tính tổng hợp, phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó là tiền đề để duy trì và tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp, đểcải thiện và nâng cao đời sống của người lao động.
Doanh thu từhoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp được tính bằng công thức: TR = P × Q
Trong đó:
TR: Tổng doanh thu từhoạt động xuất khẩu. P: Giá cảhàng xuất khẩu.
Q: Số lượng hàng xuất khẩu
Lợi nhuận từhoạt động xuất khẩu là lượng dôi ra của doanh thu xuất khẩu so với chi phí xuất khẩu, được tính bằng công thức:
Lợi nhuận xuất khẩu = TR –TC
1.3.4 Chỉtiêu hiệu quảkinh tếcủa xuất khẩu
Hiệu quảcủa việc xuất khẩu được xác định bằng cách so sánh sốngoại tệ thu được do xuất khẩu (giá trị quốc tếcủa hàng hóa) với những chi phí bỏ ra cho việc sản xuất hàng hóa xuất khẩu đó.
Tỷsuất lợi nhuận xuất khẩu: Là chỉtiêu hiệu quả tương đối nó có thểtính theo hai cách:
- Tỷsuất lợi nhuận trên doanh thu:
p = × 100% - Tỷsuất lợi nhuận trên chi phí:
p = × 100%
Trong đó: p: Tỷsuất lợi nhuận xuất khẩu. P: Lợi nhuận xuất khẩu.
TR: Tổng doanh thu từhoạt động xuất khẩu. TC: Tổng chi phí từhoạt động xuất khẩu.
p > 1 thì doanh nghiệp đạt hiệu quảtrong xuất khẩu. p < 1 Doanh nghiệp chưa đạt hiệu quảtrong xuất khẩu.
Hiệu quả tương đối của việc xuất khẩu
Hx =
Trong đó:
Hx: Hiệu quả tương đối của việc xuất khẩu.
Tx: Doanh thu (bằng ngoại tệtừviệc xuất khẩu đơn vịhàng hóa, dịch vụ).
Cx: Tổng chi phí của việc sản xuất sản phẩm xuất khẩu, bao gồm cả vận tải đến cảng xuất (giá trong nước).
Chỉtiêu này cho ta biết sốthu bằng ngoại tệ đối với đơn vị chi phí trong nước. Tổng giá thành xuất khẩu là tổng chi phí sản xuất hàng xuất khẩu, các chi phí mua và bán xuất khẩu.
Thu ngoại tệxuất khẩu là tổng thu nhập ngoại tệcủa hàng hóa xuất khẩu tính theo giá FOB. Thu nhập nội tệ của hàng xuất khẩu là số ngoại tệ thu được do xuất khẩu tính đổi ra nội tệtheo tỷgiá hiện hành.
1.3.5 Chỉtiêu doanh lợi xuất khẩu
Dx = × 100%
Trong đó: Dx: Doanh lợi xuất khẩu
Tx: Thu nhập bán hàng xuất khẩu tính bằng ngoại tệ được chuyển đổi ra tiền Việt Nam theo tỷ giá công bố của ngân hàng Ngoại thương (sau khi trừ đi chi phí bằng ngoại tệ).
Cx: Tổng chi phí cho việc xuất khẩu.
1.3.6 Tỷsuất ngoại tệxuất khẩu
Là số lượng bản tệbỏ ra để được một đơn vịngoại tệ. Tỷsuất ngoại tệxuất khẩu = ổ í ( Đ)
ấ ẩ ( )
Điểm hòa vốn là điểm mà tỷsuất ngoại tệxuất khẩu (TSNTXK) = Tỷgiá hối đoái (TGHĐ). Nếu TSNTXK > TGHĐ: Không nên xuất khẩu.
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu
Việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng là rất cần thiết, giúp doanh nghiệp biết được những nhân tố thường xuyên làm ảnh hưởng đến kết quả cũng như tiến triển trong tương lai của hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.
1.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng bên ngoài doanh nghiệp
Các nhân tố bên ngoài của doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu, hơn nữa các yếu tố này rất rộng nên doanh nghiệp cần lựa chọn và phân tích một cách kỹ lưỡng nhất để đưa ra những giải pháp.
1.4.1.1Các yếu tốkinh tế- xã hội
Đây là nhân tố không chỉ tác động đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệpở
hiện tại, mà còn cả trong tương lai. Mỗi doanh nghiệp cần phải tuân theo nóở hiện tại, mặt khác doanh nghiệp phải có những kế hoạch xuất khẩu trong tương lai cho phù
hợp.
Hiện nay, Việt Nam đang thực hiện chiến lược hướng vềxuất khẩu. Đây là một chiến lược tập trung vào việc sản xuất đểtạo ra các sản phẩm xuất khẩu ngày càng phù hợp hơn với nhu cầu của thị trường thế giới. Với chiến lược này, Nhà nước có các chính sách phát triển cụ thể cho từng giai đoạn nhằm khuyến khích mọi cá nhân, tổ
chức kinh tếtham gia hoạt động xuất khẩu trong đó có doanh nghiệp ngoại thương.
Tuy nhiên, thông qua chiến lược phát triển kính tế- xã hội thì chính phủcó thể đưa
ra các chính sách khuyến khích hay hạn chế xuất nhập khẩu. Bởi vì, việc tự do xuất
nhập khẩu nhiều khi mang lại thiệt hại rất lớn cho quốc gia, chẳng hạn như việc xuất
khẩu hàng hoá quý hiếm, các sản phẩm thuộc về di tích văn hoá, các sản phẩm là vũ
khí.
1.4.1.2Các yếu tố Chính trị- Pháp luật
Yếu tố chính trị đóng vai trò quan trọng trong kinh doanh, đặt biệt là các hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Chính trị của các quốc gia ổn định là nhân tố thuận lợi cho
các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu bằng việc dỡ bỏ các hàng rào thuế quan, phi
thuế quan, thiết lập các mối quan hệ trong cơ sở hạ tầng của thị trường. Khi không ổn
cho các nhà kinh doanh. Các yếu tố chính trị pháp luật ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu. Chính vì vậy các công ty kinh doanh xuất khẩucần phải quan tâm và nắm vững luật pháp luật quốc tế, luật quốc gia mà ở đó doanh nghiệp đang và sẽ tiến
hành xuất khẩu những sản phẩm sang các nước đó. Luật pháp không chỉ chi phối các
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên chính quốc gia đó mà cònảnh hưởng đến
cả các hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Nếu nắm rõ luật pháp các doanh nghiệp có thể
khai thác, tận dụng những thuận lợi, cơ hội và tránh né các rủi ro để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu.
1.4.1.3Các yếu tố về tự nhiên, cở sở hạ tầng
Yếu tố tự nhiên ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa. Khoảng cách địa lý giữa các nước sẽ ảnh hưởng đến chi phí vận tải, thời gian thực hiện hợp đồng, thời điểm ký kết hợp đồng do vậy, nó ảnh hưởng tới việc lựa chọn nguồn hàng, lựa chọnthị trường, mặt hàng xuấtkhẩu.
Việc mua bán hàng hoá xuất nhập khẩu đối với các nước có cảng biển sẽ có chi
phí thấp hơn so với các nước không có cảng biển.
Thời gian thực hiện hợp đồng xuất khẩu có thể bị kéo dài do bị thiên tai như bão, lũ lụt, thời tiết thay đổi.
1.4.1.4Yếu tố Côngnghệ
Sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin cho phép
các nhà kinh doanh nắm bắt thông tin một cách chính xác và nhanh chóng. Bởi vậy
các doanh nghiệp cần phải quan tâm theo sát những thông tin hiện nay về công nghệ để áp dụng vào sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho hàng hoá xuất khẩu, tiết kiệm
chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt độngxuất khẩu. Yếu tố công nghệ tác động rất lớn đến
quá trình sản xuất, giacông chế biến hàng xuất khẩu hàng hóa.
1.4.1.5Mức độcạnh tranh của các Doanh nghiệp xuất khẩu trong nước
Cạnh tranh nó tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Doanh Nghiệp, mặt
khác nó cũng chèn ép các doanh nghiệp yếu kém. Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào số lượng các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cùng ngành hoặc cùng mặthàng có thể
thay thế nhau. Hiện nay, nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp và các thành phần
hoạt động xuất khẩu, do đó dẫn đến sự cạnh tranh không lành mạnh. Đây là một thách
thức cho các doanh nghiệp ngoại thương hiện nay.
Môi trường ngành
Các yếu tố cạnh tranh liên quan đến ngành nghề và thị trường kinh doanh của doanh nghiệp tác động trực tiếp đến hoạt động và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Sức ép của các yếu tố này càng mạnh thì khả năng sinh lời của các doanh nghiệp cùng ngành bịhạn chế.
Sơ đồ1.2. Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter
( Nguồn: Michael E.Porter 1996)
Michael Porter là nhà hoạch định chiến lược và cạnh tranh hàng đầu thếgiới, ông
đã cung cấp một khung lý thuyết để phân tích về năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Trong đó, ông mô hình 5 áp lực cạnh tranh được cho là một thành tựu của nhân loại.
Các yếu tố cạnh tranh mà một doanh nghiệp xuất khẩu có thể gặp phải bao gồm:
CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRONG NGÀNH
Cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại CÁC ĐỐI THỦ TIỀM NĂNG KHÁCH HÀNG SẢN PHẨM THAY THẾ NHÀ CUNG ỨNG
Quyền thương lượng của nhà cungứng
Quyền thương lượng của
người mua
Nguy cơ của sản phẩm và dịch vụthay thế
Nguy cơ của người mới nhập cuộc
Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại: Đối thủ cạnh tranh hiện tại là các Doanh nghiệp hiện tại đang cạnh tranh cùng một nghành hay cùng lĩnh vực sản xuất.
Tình trạng cầu của một ngành là yếu tố quyết định mãnh liệt trong cạnh tranh hiện tại
của Doanh nghiệp. Thông thường, cầu tăng tạo cho doanh nghiệp một cơ hội lớn để
mở rộng hoạt động. Ngược lại, cầu giảm dẫn đến cạnh tranh khốc liệt để các doanh nghiệp giữ được phần thị trường đã chiếm lĩnh. Đe dọa mất thị trường là điều khó tránh khỏi đối với các doanh nghiệp không có khả năng cạnh tranh.
Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm năng: Đối thủ cạnh tranh tiềm năng là sự
xuất hiện các công ty mới tham gia vào thị trường nhưng có khả năng mở rộng sản
xuất, chiếm lĩnh thị trường, thị phần của các công ty chúng ta.
Phân tích nhà cung ứng: Nhà cung ứng tạo áp lực đe dọa khi họ tăng giá bán đầu vào hoặc giảm chất lượng sản phẩm,dịch vụkhi tiến hành giao dịch với công ty.
Phân tích khách hàng: Khách hàng được xem là sự đe dọa cạnh tranh khi ép
doanh nghiệp giảm giá hoặc đưa ra yêu cầu chất lượng phải tốt hơn nhưng cùng với
một mức giá. Nhưng trong trường hợp khách hàng có nhiều nhà cung ứng thì khách hàng có quyền chọn nhà cung ứng tốt hơn, do vậy các nhà cung ứng phải cạnh tranh
với nhau.
Sản phẩmthay thế: Sản phẩm thay thế là sản phẩm có thể thỏa mản được thêm những đặc trưng riêng biệt của người tiêu dùng hoặc do giá cả của sản phẩm hiện tại tăng lên nên khách hàng có xu hướng tiêu dùng các sản phẩm, dịch vụ thay thế. Đây là nhân tố đe doạ sự mất mát thị trường của công ty.
Mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành kinh doanh hoạt động trong môi trường và điều kiện cạnh tranh không giống nhau. Hơn nữa, môi trường này luôn thay đổi khi chuyển từ nước này sang nước khác. Khi tiến hành hoạt động kinh doanh xuất khẩu sang nước ngoài, một số doanh nghiệp có khả năng nắm bắt nhanh cơ hội và biến thời cơ thuận lợi thành thắng lợi nhưng cũng không có ít doanh nghiệp gặp phải những khó khăn,
thửthách, rủi ro cao vì phải đương đầu cạnh tranh với nhiều công ty quốc tế có nhiều lợi thếvà tiềm năng hơn.
1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến bên trong Doanh nghiệp
Đây là nhân tốthuộc vềdoanh nghiệp mà doanh nghiệp có thểkiểm soát và
điều chỉnh nó theo hướng tích cực nhằm phục vụcho hoạt động xuất khẩu của mình. Có thểkể đến các nhân tố ảnh hưởng sau:
1.4.2.1Ban lãnhđạo Doanh nghiệp
Ban lãnhđạo doanh nghiệp là bộphận rất quan trọng và cũng là cơ quan đầu não của doanh nghiệp là những người đềra các mục tiêu xây dựng các chiến lược, kiểm tra và giám sát công việc trong qua trình thực hiện kếhoạch.
Vì vậy, trìnhđộ lãnh đạo của ban lãnhđạoảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa.
1.4.2.2Cơ chếtổchức và quản lý
Đây là nhân tốhết sức quan trọng, quyết định đến sựthành công trong kinh doanh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệpcó cơ cấu tổchức quản lý chắt chẽphát huy tinh thần đoàn kết, sức mạnh tập thể đảm bảo ra quyết định đúng đắn và thực hiện sản xuất kinh doanh nhanh chóng sẽ tạo ra sựphối hợp nhịp nhàng, linh hoạt giữa các bộphận thì có thể giải quyết các vấn đề nảy sinh. Một khi tổchức, quản lý doanh nghiệp thực hiện một cách chặt chẽthì doanh nghiệp có được các chiến lược kinh doanh đúng đắn,
đảm bảo cho doanh nghiệp có thểtận dụng được các cơ hội của thị trường quốc tếtrên
cơ sởkhả năng vốn có của mình.
1.4.2.3Đội ngũ cán bộcông nhân viên
Trong kinh doanh đặc biệt trong lĩnh vực thuơng mại dịch vụ, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, con người là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo thành công. Hầu hết các doanh nghiệp luôn quan tâm đến nhân viên có năng lực và trình độ
am hiểu luật pháp quốc tế, khả năng phân tích, dự báo những biến đổi của thị trường,