* Nguyên nhân của ưu điểm:
- Chỉ thị 30/CT-TW của Bộ Chính trị v thực hiện QCDC ở c sở ra đời đã đáp ứng mong mỏi của đảng viên và nhân dân v dân chủ hóa XHCN. Sau hơn 10 năm đổi mới (1986-1998) nền kinh tế nƣớc ta chuyển biến mạnh mẽ, tạo ra sự nhảy vọt trong nông nghiệp, công nghiệp, thƣơng mại dịch vụ. Cơ chế quản lý hành chính mệnh lệnh quan liêu bao cấp bị thay thế nhanh chóng bằng cơ chế thị trƣờng. Trong khi kinh tế đổi mới nhanh và mạnh thì hệ thống pháp luật bao gồm cả tƣ pháp, hành pháp, lập pháp chậm đổi mới. Tình hình trên tạo ra nhiều kẽ hở làm cho một số cán bộ công quyền ở cơ sở lạm dụng tham nhũng, ức hiếp nhân dân. Nhân dân khao khát đổi mới nhƣng cũng khao khát dân chủ hóa và công bằng xã hội. Vì vậy, Chỉ thị 30/CT-TW về xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở ra đời sau 10 năm đổi mới đã đáp ứng khát khao mong mỏi của đảng viên, nhân dân về dân chủ và đƣợc nhân dân nhiệt tình hƣởng ứng. Chỉ thị 30CT-TW đã thổi luồng sinh khí mới vào các phong trào cách mạng của quần chúng, làm chuyển động từ cơ sở, từ nhận thức chính trị về dân chủ hóa XHCN của mỗi đảng viên và quần chúng đến hành động tích cực, chủ động, nhất quán ở cơ sở để tạo cơ hội cho mỗi ngƣời dân thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình, tạo ra môi trƣờng dân chủ, thể chế dân chủ, xã hội dân chủ. Chính vì vậy, có thể nói, chính Chỉ thị 30/CT-TW đi ngay vào lòng ngƣời, trúng mục tiêu cả phƣơng diện lý luận và thực tiễn là nguyên nhân hàng đầu của những ƣu điểm trong sự lãnh đạo thực hiện dân chủ ở xã, phƣờng của thành phố Việt Trì. Bên cạnh đó, hệ thống văn bản pháp luật quy định về thực hiện QCDC ở cơ sở đƣợc Chính phủ ban hành và đƣợc Quốc hội nâng lên thành pháp lệnh đã tạo hành lang pháp lý cho việc lãnh đạo thực hiện dân chủ ở xã, phƣờng đạt kết quả.
- Cán bộ, đảng viên và nhân dân đã nhận rõ vai trò, tác dụng của QCDC ở cơ sở; tích cực ủng hộ và tham gia thực hiện dân chủ ở xã , phƣờng.
Từ thực tiễn bức xúc, cán bộ, đảng viên và nhân dân các phƣờng thấy rõ đƣợc vai trò, tác dụng của việc thực hiện dân chủ, từ đó đặt ra yêu cầu đối với cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng trong việc thực hiện dân chủ ở xã, phƣờng.
Những thành công trong sự lãnh đạo thực hiện dân chủ ở xã, phƣờng của thành phố Việt Trì trong thời gian qua không thể thiếu sự ủng hộ của nhân dân. Khi phát hiện sự trì trệ, vi phạm dân chủ, vi phạm pháp luật của cá nhân và tập thể ở phƣờng, nhân dân đã mạnh dạn khiếu nại, tố cáo, đòi hỏi sự minh bạch, công bằng. Trong các cuộc tiếp xúc cử tri, hiệp thƣơng giới thiệu đại biểu ra ứng cử hoặc chuẩn bị nhân sự cho đại hội Đảng, nhân dân các phƣờng đã mạnh dạn góp ý phê bình cán bộ đảng viên, kể cả các đồng chí chủ chốt của thành phố, các xã, phƣờng. Sự góp ý chân thành, mang tính xây dựng đầy thiện chí của nhiều tầng lớp nhân dân ngoài Đảng đã làm cho cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng ở xã, phƣờng mang tính chiến đấu cao, không xuê xoa một chiều, giúp thành phố Việt Trì nhìn rõ ƣu điểm, nhƣợc điểm của đảng viên và tổ chức đảng trong lãnh đạo thực hiện dân chủ ở xã, phƣờng, từ đó có hƣớng sửa chữa kịp thời.
Đối với chính quyền, MTTQ và các đoàn thể xã hội khác, nhân dân trong xã, phƣờng vừa là ngƣời tham gia các tổ chức quần chúng, vừa là ngƣời thực hiện các quyết nghị của tổ chức đó với vai trò là cử tri, hội viên. Trong quá trình thực hiện dân chủ ở xã, phƣờng, nhân dân đã đóng góp hàng nghìn ý kiến gửi các chi bộ, đảng bộ phƣờng về cải cách hành chính, xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận, đoàn thể sao cho thiết thực, hiệu quả. Nhiều cán bộ đã nghỉ hƣu rất tích cực tham gia triển khai thực hiện dân chủ ở xã, phƣờng, nhƣ tham gia tổ hòa giải, công tác thanh tra nhân dân, giám sát các công trình Nhà nƣớc và nhân dân c ng làm, tu bổ câu lạc
bộ, công trình văn hóa, đƣờng phố, tham gia tình nguyện viên phòng chống ma túy, chữ thập đỏ, trực ban, tuần tra, bảo vệ ở khu dân cƣ, nhắc nhở vệ sinh môi trƣờng... Đối với quần chúng là các nhà doanh nghiệp, các hộ kinh doanh thƣơng mại dịch vụ, các cuộc họp bàn về cải cách hành chính ở phƣờng thực sự thu hút họ. Đây là lực lƣợng xã hội có đòi hỏi cao về dân chủ trong kinh tế, mong muốn các thủ tục hành chính ngày càng thông thoáng, hiệu quả, đỡ mất thì giờ.
- Thành tựu kinh tế, văn hóa - xã hội của công cuộc đổi mới đã tạo ti n đ tư tưởng chính trị và c sở vật chất cho việc lãnh đạo thực hiện dân chủ ở xã, phường của thành phố. Công cuộc đổi mới, xây dựng, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nƣớc nói chung, của các xã, phƣờng ở thành phố Việt Trì nói riêng đã có những bƣớc phát triển mạnh mẽ, đời sống của nhân dân, trình độ dân trí ngày càng đƣợc nâng cao, nhân dân phấn khởi tin tƣởng vào sự lãnh đạo của Đảng. Đây là tiền đề kinh tế, tƣ tƣởng, chính trị quan trọng để phát triển dân chủ XHCN, tạo thuận lợi cho các xã, phƣờng trong lãnh đạo thực hiện dân chủ ở cơ sở.
- Trình độ, năng lực, ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, đảng viên ở các đảng bộ xã, phường đã được nâng cao một bước, do đó việc triển khai công tác lãnh đạo thực hiện dân chủ ở xã, phƣờng đƣợc tiến hành khẩn trƣơng, khoa học hơn. Các xã, phƣờng đã có nhiều biện pháp để phát huy vai trò, trách nhiệm của ngƣời đứng đầu cấp uỷ, chính quyền trong việc trực tiếp chỉ đạo xây dựng và thực hiện dân chủ ở phƣờng; xác định rõ chức năng, nhiệm vụ; gƣơng mẫu công khai các hoạt động quản lý, điều hành; nâng cao tinh thần trách nhiệm thực hành dân chủ của đội ngũ cán bộ, công chức; từng bƣớc ngăn chặn tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí ở cơ sở.
thành ủy Việt Trì đối với việc thực hiện dân chủ ở c sở. Thực tiễn cho thấy, muốn phát huy đƣợc quyền làm chủ trực tiếp của nhân dân ở cơ sở phải xây dựng đƣợc thiết chế dân chủ ở cơ sở, phải có những quy định cụ thể mang tính chất pháp lý do Nhà nƣớc ban hành để mọi cá nhân, mọi tổ chức phải chấp hành. Hệ thống văn bản chỉ đạo của Trung ƣơng và thành phố Việt Trì đƣợc ban hành tƣơng đối đầy đủ và đồng bộ c ng với sự chỉ đạo tập trung, quyết liệt của Thành uỷ, Ban chỉ đạo thực hiện QCDC thành phố Việt Trì là cơ sở quan trọng giúp các xã, phƣờng nhận thức rõ trách nhiệm và tích cực triển khai lãnh đạo, chỉ đạo có hiệu quả việc thực hiện dân chủ ở xã, phƣờng.
* Nguyên nhân của hạn chế
- Một số cán bộ, đảng viên, nhân dân chưa nhận thức thật sự đầy đủ v ý nghĩa, nội dung và cách thức thực hiện dân chủ, do đó chưa tích cực tham gia vào quá trình thực hiện dân chủ ở xã, phường. Có nơi còn thờ ơ hoặc lúng túng trong triển khai nên việc xây dựng và thực hiện dân chủ ở xã, phƣờng còn mang tính hình thức, đối phó, làm cho đủ hạng mục nhƣng chất lƣợng không cao. Một số cán bộ chủ chốt còn coi nhẹ tầm quan trọng của việc thực hiện dân chủ, có cán bộ quan niệm giản đơn cho rằng: Hệ thống chính trị đã đủ mạnh rồi, đảm đƣơng đƣợc nhiều việc rồi, không cần thiết để dân tham gia chỉ thêm phức tạp. Ngƣợc lại, có thái độ vô trách nhiệm, thiếu ý thức xây dựng Đảng của một số cán bộ chủ chốt khi có vấn đề, sợ rằng làm mạnh, dân lại có cớ "vạch áo cho ngƣời xem lƣng”, "gậy ông đập lƣng ông" sợ dân sẽ lợi dụng vấn đề dân chủ để khiếu kiện mạnh hơn nữa, thà rằng "im lặng là vàng!"... Từ đó, việc lãnh đạo triển khai thực hiện dân chủ ở xã, phƣờng có tính chất đối phó, qua loa.
Bảng 7: Nguyên nhân hạn chế, yếu kém trong thực hiện QCDC ở xã, phƣờng:
1. Dân cần công khai, lãnh đạo lại không muốn : 387 ngƣời (24,80%) 2. Dân muốn bàn trực tiếp nhƣng lãnh đạo không : 368 ngƣời (23,58%) tổ chức đối thoại
3. Lãnh đạo chƣa coi trọng ý kiến đóng góp của nhân dân : 218 ngƣời (13,97%) 4. Lãnh đạo cấp trên thiếu kiểm tra đôn đốc : 189 ngƣời (13,11%) 5. Nhân dân thờ ơ, không quan tâm và thiếu tin tƣởng : 398 ngƣời (25,51%) vào hiệu quả thực hiện
6. Nguyên nhân khác : 0 ngƣời (0%)
(Nguồn: Kết quả đi u tra xã hội học do học viên phối hợp với Ban Chỉ đạo thực hiện QCDC ở xã, phường thành phố Việt Trì thực hiện tháng 1-2016)
- Trình độ, năng lực, ý thức trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, đảng viên còn yếu nên hạn chế đến kết quả lãnh đạo thực hiện dân chủ ở xã, phường. Lãnh đạo thực hiện dân chủ ở xã, phƣờng đòi hỏi sự đầu tƣ tâm sức để nắm vững nội dung, yêu cầu, cách thức thực hiện, nắm đƣợc tình hình, nhu cầu của nhân dân, phải biết cách tuyên truyền vận động, thuyết phục nhân dân. Một bộ phận đảng viên ở các đảng bộ phƣờng còn ngại khó, ngại va chạm và chƣa đủ khả năng đối thoại, thuyết phục quần chúng.
- Công tác ki m tra, lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy cấp trên còn chưa thường xuyên, có lúc chưa kịp thời. Tuy đã có sự chỉ đạo tập trung, nhất là trong giai đoạn đầu triển khai thực hiện QCDC ở cơ sở, nhƣng có thời kỳ, sự lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra của cấp ủy cấp trên, trực tiếp là của thành phố Việt Trì về việc thực hiện QCDC ở cơ sở chƣa ráo riết, chƣa kịp thời.