Nhà in báo Thanh Hóa (TP Thanh Hóa)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng nguồn nước thải tại một số khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh thanh hóa (Trang 29 - 32)

Tổng

Đặc tính nước thải ngành sản xuất giấy chủ yếu là cặn lơ lửng (thường là xơ sợi giấy, bột độn, bột màu, phụ gia…), BOD5 thường dao động từ 150 ÷ 350 mg/l. Đối với các cơ sở có sản xuất bột giấy thì loại nước thải đậm đặc và khó xử lý nhất nước thải ngâm ủ nguyên liệu (dịch đen), lượng kiềm dư có thể lên tới 20 g/l, COD dao động ở mức hàng chục ngàn tới 100.000 mg/l. Lượng nước thải này nếu không được xử lý thải ra sông, suối sẽ gây ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng đến đời sống thủy sinh.

1.3.2.3. Nước thải ngành chế biến thực phẩm

Theo thống kê, toàn tỉnh có 867 cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm và kinh doanh dịch vụ thực phẩm; trong đó, doanh nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm là 104 đơn vị. Chủng loại sản phẩm từ hoạt động chế biến thực phẩm trên địa bàn tỉnh rất đa dạng, phong phú trong đó, sản phẩm đường mía chiếm tỷ lệ cao nhất đến 46,1% tổng sản phẩm.

Bảng 1.6. Tổng khối lượng các loại sản phẩm chế biến thực phẩm

TT Loại sản phẩm

1 Cá đông lạnh

2 Phi lê cá sấy khô, muối hoặc ngâm nước muối nhưng không hun khói

3 Thuỷ hải sản đã được chế biến bảo quản khác dùng làm thức ăn cho người

Bột mịn, bột thô và bột viên từ cỏ hay động vật 4 giáp xác, động vật thân mềm hay động vật thuỷ

sinh không xương sống khác không thích hợp làm thức ăn cho người

5 Tinh bột sắn, bột dong riềng

6 Đường RE

7 Đường RS

9 Bia hơi

10 Bia đóng chai

Nước thải chế biến thực phẩm có thành phần chủ yếu chứa các chất hữu cơ, thường ô nhiễm mùi và có lưu lượng nước thải lớn, nếu không xử lý triệt để là nguồn gây ô nhiễm môi trường. Theo thống kê chưa đầy đủ của Sở Tài nguyên và Môi trường năm 2020, lưu lượng nước thải phát sinh tại một số cơ sở chế biến thực phẩm lớn và điển hình trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa như sau:

Bảng 1.7. Lưu lượng nước thải chế biến thực phẩm tại một số cơ sở điển hình

Tên nguồn thải/cơ sở sản TT

xuất kinh doanh, dịch vụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng nguồn nước thải tại một số khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh thanh hóa (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w