Đánh giá tác dụng chống viêm in-vitro của cao toàn phần và cao các phân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học và thử tác dụng chống viêm in vitro bằng mô hình ức chế giải phóng no trên tế bào đại thực bào raw 264 7 của cây vối đường (myrsine seguinii h lev) thu hái tại hòa bình (Trang 31 - 34)

seguinii H. Lev)

3.2. Đánh giá tác dụng chống viêm in-vitro của cao toàn phần và cao các phân đoạn phân đoạn

Tiến hành thử tác dụng chống viêm in-vitro trên mô hình xác định khả năng ức chế sản sinh NO của tế bào macrophage RAW 264.7 đối với cao toàn

Dịch chiết ethanol 96%

Cao chiết ethanol 96% (224,99g)

Dịch chiết nước

Hoạt chất/cột Bột dược liệu

(2,0kg)

Ngâm lạnh với ethanol 96%

24h x 3 lần

Cô loại dung môi

Nước cất

Cột HP-20, hấp phụ

Giải hấp phụ bằng nước, ethanol 25%, ethanol 50%, ethanol 96%

Cất thu hồi dung môi

Cao phân đoạn H2O (PĐ H2O)

25,18g

Cao phân đoạn EtOH 25%

(PĐ 25) 59,92g

Cao phân đoạn EtOH 96%

(PĐ 96) 7,52g Cao phân đoạn

EtOH 50% (PĐ 50)

14,8g

CC, Silica gel, Ethyl acetat – methanol (0:1-1:0, v/v)

23

phần và cao các phân đoạn Vối đường bao gồm PĐ H2O, PĐ 25, PĐ 50, PĐ 96 ở các nồng độ 2000, 1000, 500 và 100 µg/ml.

Tỷ lệ % ức chế NO của các mẫu thí nghiệm được trình bày ở bảng 3.1.

Bảng 3.1. Khả năng ức chế sản sinh NO (%) của các mẫu cao Vối đường

(Myrsine seguinii H. Lev)

Mẫu thử Chứng dương Nồng độ (µg/ml) Cao toàn phần PĐ H2O PĐ 25 PĐ 50 PĐ 96 Nồng độ (µg/ml) L-NMMA 2000 98,91 77,90 - - - 100 95,69 1000 91,68 41,14 88,62 74,40 101,09 20 75,91 500 64,33 33,26 62,36 70,90 81,18 4 24,14 100 9,41 15,97 46,83 15,97 15,10 0,8 13,93 IC50 348,20 ±11,23 1195,54 ±18,98 195,91± 5,76 173,93± 20,23 160,47± 11,24 IC50 8,93±0,79

Cao toàn phần và cao các phân đoạn PĐ H2O, PĐ 25, PĐ 50 và PĐ 96 đều có thể hiện hoạt tính ức chế NO sản sinh trong mô hình thực nghiệm với các giá trị IC50 dao động từ 160,47 đến 1195,54 µg/ml. Đặc biệt, các cao phân đoạn PĐ 25, PĐ 50 và PĐ 96 có giá trị IC50 nhỏ sẽ được tập trung nghiên cứu phân lập chất tinh khiết theo định hướng thử hoạt tính ức chế NO trên mô hình này.

Trong khuôn khổ của khóa luận tốt nghiệp, đề tài tập trung vào phân lập phân đoạn PĐ 50 trước và đánh giá hoạt tính của chất tinh khiết được phân lập từ phân đoạn này.

Để đánh giá các mẫu cao dược liệu có khả năng ức chế giải phóng NO hay gây độc tế bào RAW 264.7 làm giảm lượng NO, tiến hành đánh giá khả năng gây độc tế bào hay khả năng sống sót của tế bào tương ứng với các mẫu cao dược liệu ở 3 nồng độ khác nhau là 2000, 1000 và 500 µg/ml thông qua MTT.

24 Kết quả được thể hiện ở bảng 3.2.

Bảng 3.2. Tỷ lệ tế bào RAW 264.7 còn sống khi tiếp xúc với các mẫu cao Vối

đường (Myrsine seguinii H. Lev).

Mẫu thử Chứng dương Nồng độ (µg/ml) Cao toàn phần PĐ H2O PĐ 25 PĐ 50 PĐ 96 Nồng độ (µg/ml) L- NMMA 2000 35,72 100,23 - - - 100 89,92 1000 40,73 114,54 21,58 64,11 52,06 20 99,65 500 96,45 38,03 121,13 88,45

Cao toàn phần ở nồng độ cao (1000 và 2000 µg/ml) làm chết tế bào một cách đáng kể, tỷ lệ tế bào RAW 264.7 sống sót lần lượt là 35,72% và 40,73%. Khi ở mức liều 500 µg/ml, mẫu nghiên cứu này ít có ảnh hưởng đến khả năng sống sót của tế bào (96,45%).

Phân đoạn H2O không làm giảm đáng kể phần trăm tế bào sống sót so với mẫu chứng ở mức liều 2000µg/ml (100,23%).

Ở các nồng độ 2000, 1000, 500 µg/ml, phân đoạn EtOH 25% gây độc một lượng lớn tế bào RAW 264.7. Tỷ lệ tế bào sống sót chỉ tăng lên 96,51% (>80%) khi giảm nồng độ xuống còn 100 µg/ml.

Đối với phân đoạn EtOH 50%, mức độ gây độc tế bào ở mức đáng kể khi nồng độ của mẫu nghiên cứu lớn hơn 1000 µg/ml. Khi mức liều còn 500 µg/ml, không thấy có sự giảm đáng kể lượng tế bào so với mẫu chứng với phần trăm tế bào sống sót là 121,13%. Tương tự với phân đoạn EtOH 96%, tỷ lệ tế bào sống sót ở nồng độ 500 µg/ml là 88,45% (>80%).

25

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học và thử tác dụng chống viêm in vitro bằng mô hình ức chế giải phóng no trên tế bào đại thực bào raw 264 7 của cây vối đường (myrsine seguinii h lev) thu hái tại hòa bình (Trang 31 - 34)