Về kết quả triển khai mô hình ức chế giải phóng NO trên tế bào

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học và thử tác dụng chống viêm in vitro bằng mô hình ức chế giải phóng no trên tế bào đại thực bào raw 264 7 của cây vối đường (myrsine seguinii h lev) thu hái tại hòa bình (Trang 42 - 56)

264.7

Xuất phát từ kinh nghiệm dân gian và những nghiên cứu đã công bố trên thế giới, một trong những tác dụng nổi bật của loài Myrsine seguiniiH. Lev là chống viêm [4], [16], [18], [31], [34], [48], nhóm nghiên cứu đã đặt vấn đề nghiên cứu thành phần hóa học và sàng lọc tác dụng ức chế giải phóng NO trên tế bào RAW 264.7 theo nồng độ của cao Vối đường và các chất phân lập được với mong muốn đánh giá khả năng chống viêm của dược liệu này.

Phương pháp thử nghiệm tác dụng chống viêm in-vitro mà đề tài sử dụng có ưu điểm là độ nhạy cao, đặc hiệu, thuận tiện và hiệu quả trong việc sàng lọc các hợp chất có hoạt tính kháng viêm. Đây cũng là phương pháp được sử dụng phổ biến trên thế giới trong nghiên cứu sàng lọc hợp chất kháng viêm.

Kết quả thử nghiệm chống viêm in-vitro của 5 cao phân đoạn Vối đường và 3 chất tinh khiết, hầu hết các mẫu đều thể hiện khả năng ức chế sản sinh NO của tế bào RAW 264.7 (kích thích bằng LPS) ở các mức độ khác nhau ngoại trừ mẫu chất VD-2 và hoạt tính này tăng lên khi tăng nồng độ mẫu nghiên cứu.

Tất cả các mẫu cao toàn phần và cao phân đoạn ở các nồng độ từ 100 µg/ml đến 2000 µg/ml đều thể hiện khả năng ức chế giải phóng NO từ tế bào RAW 264.7 với giá trị IC50 từ160,47 đến 1195,54µg/ml. Với các mẫu chất tinh khiết, VD-1 thể hiện khả năng ức chế giải phóng NO yếu hơn so với VD-3 trong khi mẫu VD-2 chưa thể hiện hoạt tính ở nồng độ nghiên cứu (từ 2 µg/ml đến 250 µg/ml).

Các kết quả này cũng phù hợp với các công bố trước đây về tác dụng chống viêm của loài Myrsine seguinii H. Lev, không chỉ thêm minh chứng khoa học về tác dụng chống viêm của Vối đường mà còn làm rõ hơn cơ chế chống viêm của dược liệu này là ức chế sản sinh nitric oxid của tế bào RAW 264.7.

Đối với mẫu chất tinh khiết VD-2 (đã được xác định là astilbin), mặc dù vẫn có mối liên hệ giữa nồng độ và phần trăm ức chế sinh NO, tại các nồng độ

34

khảo sát, mẫu chất này không thể hiện rõ ràng khả năng ức chế sinh NO hoặc gây độc tế bào RAW 264.7. Điều này phần nào phù hợp với nghiên cứu của Ruangnoo S. và cộng sự đã chứng minh rằng hợp chất astilbin phân lập từ loài

Smilax corbularia Kunth không thể hiện khả năng ức chế sản sinh NO ở các nồng độ nghiên cứu với giá trị IC50> 100 µg/ml và cũng không ảnh hưởng đến khả năng sống của tế bào RAW 264.7 [39]. Tuy nhiên, các nghiên cứu trước đây cũng chỉ ra rằng, hợp chất này thể hiện tác dụng ức chế đối với biểu hiện do LPS gây ra của TNF-α, IL-1β, IL-6, protein hóa trị monocyte 1 (MCP-1) và cyclooxygenase-2 (COX-2) trên mức độ phiên mã trong tế bào đại thực bào J774A.1 của chuột, cho thấy rằng astilbin có thể đóng vai trò là chất chống viêm tiềm năng [19]. Từ đây gợi mở hướng nghiên cứu các mô hình thử in vitro khác để đánh giá khả năng chống viêm của chất này từ cây Vối đường.

35

KẾT LUẬN

Sau quá trình thực hiện, đề tài đã hoàn thành được các mục tiêu ban đầu đã đề ra và thu được một số kết luận về thành phần hóa học và tác dụng chống viêm

in-vitro của loài Vối đường (Myrsine seguinii H. Lev) như sau:

1. Đã chiết xuất, phân lập 03 hợp chất tinh khiết bao gồm VD-1, VD-2, VD-3 và xác định cấu trúc hóa học 01 hợp chất là astilbin (VD-2) từ phân đoạn EtOH 50% của thân và lá mẫu nghiên cứu.

2. Bằng mô hình ức chế giải phóng NO trên tế bào đại thực bào RAW 264.7 ở các khoảng nồng độ khác nhau, đã đánh giá tác dụng chống viêm in- vitro của cao toàn phần, cao các phân đoạn H2O, EtOH 25%, EtOH 50%, EtOH 96% với các giá trị IC50 tương ứng là 348,20±11,23; 1195,54±18,98; 195,91±5,76; 173,93±20,23 và 160,47±11,24µg/ml. Cũng trên mô hình này, các chất VD-1 và VD-3 phân lập được từ phân đoạn EtOH 50% có giá trị IC50 tương ứng là 98,05±3,23 và 55,51±3,15µg/ml. Chất VD-2 chưa thể hiện hoạt tính ở nồng độ nghiên cứu (2-250µg/ml).

ĐỀ XUẤT

Do thời gian thực hiện đề tài có hạn, những kết quả trên đây của đề tài chỉ là bước đầu trong công trình nghiên cứu, vì vậy chúng tôi xin đưa ra một số đề xuất như sau:

1. Tiếp tục nghiên cứu phân lập các hợp chất để có thể xác định thêm các thành phần khác có trong thân và lá Vối đường, nghiên cứu xác định cấu trúc 2 hợp chất đã phân lập được là VD-1 và VD-3.

2. Nghiên cứu các tác dụng dược lý khác của các phân đoạn dịch chiết và hợp chất phân lập được như kháng khuẩn, chống ung thư.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1] Lê Thị Ngọc Anh (2018), Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng an thân của cây Vối đường, Khóa luận Dược sĩ Đại học, Đại học Dược Hà Nội.

2] Trần Thị Vân Anh (2019), Triển khai mô hình in vitro sàng lọc tác dụng chống viêm của thuốc và áp dụng đánh giá tác dụng của một số dược liệu, Khóa luận Dược sĩ Đại học, Đại học Dược Hà Nội.

3] Bộ môn Dược liệu (2012), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr. 1-6.

4] Changyoung Lee, Trần Thế Bách et al. (2019), "Đánh giá hoạt tính sinh học một số loài thực vật tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa và vùng lân cận, tỉnh Quảng Trị", VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology. 35,pp.119-126.

5] Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc, NXB. Y học TP. Hồ Chí Minh, tr. 28, 34, 151-159, 213-224, 284-286, 334.

6] Trần Thị Kim Liên (2002), Thực vật chí Việt Nam, Vol. 4, NXB. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 5-209.

7] Nguyễn Thị Kim Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, tr. 28, 34, 151-159, 213–214, 284– 286, 334.

8] Lê Đình Roanh, Nguyễn Văn Chủ (2009), Bệnh học viêm và các bệnh nhiễm khuẩn, NXB. Y học, tr. 3.

Tài liệu tiếng Anh

9] Batista Pereira L. G., Petacci F. et al. (2002), "Biological activity of astilbin from Dimorphandra mollis against Anticarsia gemmatalis and Spodoptera frugiperda", Pest management science. 58 (5),pp.503-507.

10] Berridge M. V., Herst P. M. et al. (2005), "Tetrazolium dyes as tools in cell biology: new insights into their cellular reduction", Biotechnology annual review. 11,pp.127-152.

11] Blonska M., Czuba Z. et al. (2003), "Effect of flavone derivatives on interleukin‐1β (IL‐1β) mRNA expression and IL‐1β protein synthesis in stimulated RAW 264.7 macrophages", Scandinavian journal of immunology. 57 (2),pp.162-166.

12] Cai Y., Chen T. et al. (2003), "Astilbin suppresses collagen-induced arthritis via the dysfunction of lymphocytes", Inflammation Research. 52 (8), pp.334-340.

13] Chamkha M., Cathala B. et al. (2003), "Phenolic composition of champagnes from Chardonnay and Pinot Noir vintages", Journal of Agricultural and Food Chemistry. 51(10), pp.3179-3184.

14] Chen T.-H., Liu J.-C. et al. (2001), "The In Vitro Inhibitory Effect of Flavonoid Astilbin on 3-Hydroxy-3-Methylglutaryl Coenzyme A Reductase on Vero Cells".

15] Closa D., Torres M. et al. (1997), "Prostanoids and free radicals in Cl4C- induced hepatotoxicity in rats: effect of astilbin", Prostaglandins, leukotrienes and essential fatty acids. 56 (4),pp. 331-334.

16] Dong M., Nagaoka M. et al. (1999), "3-Geranyl-4-hydroxy-5-(3′-methyl- 2′-butenyl) benzoic acid as an anti-inflammatory compound from Myrsine seguinii", Bioscience, biotechnology, and biochemistry. 63 (9),pp. 1650-1653. 17] Haraguchi H., Ohmi I. et al. (1997), "Inhibition of aldose reductase and sorbitol accumulation by astilbin and taxifolin dihydroflavonols in Engelhardtia chrysolepis", Bioscience, biotechnology, and biochemistry. 61 (4),pp.651-654. 18] Hirota M., Miyazaki S. et al. (2002), "Myrsinoic acids B, C and F, anti- inflammatory compounds from Myrsine seguinii", Bioscience, biotechnology, and biochemistry. 66 (3),pp.655-659.

19] Huang H., Cheng Z. et al. (2011), "Isolation and characterization of two flavonoids, engeletin and astilbin, from the leaves of Engelhardia roxburghiana and their potential anti-inflammatory properties", Journal of Agricultural and Food Chemistry. 59(9),pp. 4562-4569.

20] Ito S., Narise A. et al. (2008), "Identification of a methioninase inhibitor, myrsinoic acid B, from Myrsine seguinii Lév., and its inhibitory activities",

Bioscience, biotechnology, and biochemistry. 72 (9),pp.2411-2414.

21] Ito S., Shimura S. et al. (2010), "Myrsinoic acid B inhibits the production of hydrogen sulfide by periodontal pathogens in vitro", Journal of breath research. 4 (2),pp.026005.

22] Jiménez-Aspee F., Alberto M. R. et al. (2015), "Anti-inflammatory activity of copao (Eulychnia acida Phil., Cactaceae) fruits", Plant Foods for Human Nutrition. 70 (2),pp.135-140.

23] Jürgenliemk G. , Nahrstedt A. (2002), "Phenolic compounds from Hypericum perforatum", Planta medica. 68 (01),pp. 88-91.

24] Kuroshima K. N., de Campos F. et al. (2001), "Phytochemical and pharmacological investigations of Virola oleifera leaves", Zeitschrift für Naturforschung C. 56 (9-10),pp.703-706.

25] Landrault N., Larronde F. et al. (2002), "Levels of stilbene oligomers and astilbin in French varietal wines and in grapes during noble rot development",

Journal of Agricultural and Food Chemistry. 50(7),pp. 2046-2052.

26] Lee M. H., Lee J. M. et al. (2007), "In‐vitro and in‐vivo anti‐inflammatory action of the ethanol extract of Trachelospermi caulis", Journal of pharmacy and pharmacology. 59 (1),pp.123-130.

27] Leelaprakash G. , Dass S. M. (2011), "Invitro anti-inflammatory activity of methanol extract of Enicostemma axillare", International Journal of Drug Development and Research. 3(3),pp.189-196.

28] Li G.-S., Jiang W.-L. et al. (2009), "Effect of astilbin on experimental diabetic nephropathy in vivo and in vitro", Planta medica. 75 (14), pp. 1470- 1475.

29] Liao J.-C., Deng J.-S. et al. (2012), "Anti-inflammatory activities of Cinnamomum cassia constituents in vitro and in vivo", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine. 2012.

30] MacMicking J., Xie Q.-w. et al. (1997), "Nitric oxide and macrophage function", Annual review of immunology. 15(1),pp.323-350.

31] Makabe H., Miyazaki S. et al. (2003), "Myrsinoic acid E, an anti- inflammatory compound from Myrsine seguinii", Bioscience, biotechnology, and biochemistry. 67 (9),pp.2038-2041.

32] Matsunami K., Otsuka H. et al. (2011), "Myrseguinosides A—E, Five New Glycosides from the Fruits of Myrsine seguinii", Chemical and Pharmaceutical Bulletin. 59 (10),pp.1274-1280.

33] Meng F. , Lowell C. A. (1997), "Lipopolysaccharide (LPS)-induced macrophage activation and signal transduction in the absence of Src-family kinases Hck, Fgr, and Lyn", Journal of experimental medicine. 185 (9), pp. 1661-1670.

34] Mizushina Y., Miyazaki S. et al. (2000), "Novel anti-inflammatory compounds from Myrsine seguinii, terpeno-benzoic acids, are inhibitors of mammalian DNA polymerases", Biochimica et Biophysica Acta (BBA)-General Subjects. 1475 (1),pp. 1-4.

35] Mogana R., Teng-Jin K. et al. (2013), "The medicinal timber canarium patentinervium miq.(Burseraceae Kunth.) is an anti-inflammatory bioresource of dual inhibitors of cyclooxygenase (COX) and 5-lipoxygenase (5-LOX)",

International Scholarly Research Notices. 2013.

36] Moulari B., Pellequer Y. et al. (2006), "Isolation and in vitro antibacterial activity of astilbin, the bioactive flavanone from the leaves of Harungana madagascariensis Lam. ex Poir.(Hypericaceae)", Journal of ethnopharmacology. 106(2),pp. 272-278.

37] Ohshima H. , Bartsch H. (1994), "Chronic infections and inflammatory processes as cancer risk factors: possible role of nitric oxide in carcinogenesis",

Mutation Research/Fundamental and Molecular Mechanisms of Mutagenesis. 305(2),pp. 253-264.

38] Otsuka H., Zhong X.-N. et al. (2001), "Myrsinionosides AE: Megastigmane glycosides from the leaves of Myrsine seguinii Lev", Chemical and Pharmaceutical Bulletin. 49(9),pp.1093-1097.

39] Ruangnoo S., Jaiaree N. et al. (2012), "An in vitro inhibitory effect on RAW 264.7 cells by anti-inflammatory compounds from Smilax corbularia Kunth", Asian Pacific journal of allergy and immunology. 30 (4),pp. 268.

40] Sa F., Gao J.-L. et al. (2008), "Anti-proliferative and pro-apoptotic effect of Smilax glabra Roxb. extract on hepatoma cell lines", Chemico-biological interactions. 171(1),pp.1-14.

41] Sarveswaran R., Jayasuriya W. et al. (2017), "In Vitro Assays To Investigate The Anti-Inflammatory Activity Of Herbal Extracts A Review". 42] Szabo C. (1995), "Alterations in nitric oxide production in various forms of circulatory shock", New horizons (Baltimore, Md.). 3(1),pp.2-32.

43] Wang M., Zhao J. et al. (2016), "Astilbin improves potassium oxonate- induced hyperuricemia and kidney injury through regulating oxidative stress and inflammation response in mice", Biomedicine & Pharmacotherapy. 83, pp. 975- 988.

44] Wang S.-w., Xu Y. et al. (2018), "Astilbin ameliorates cisplatin-induced nephrotoxicity through reducing oxidative stress and inflammation", Food and chemical toxicology. 114, pp.227-236.

45] Xu Q., Wu F. et al. (1999), "Astilbin selectively induces dysfunction of liver-infiltrating cells—novel protection from liver damage", European journal of pharmacology. 377(1),pp.93-100.

46] Yan R. , Xu Q. (2001), "Astilbin selectively facilitates the apoptosis of interleukin-2-dependent phytohemagglutinin-activated Jurkat cells",

47] Yang T., Zhang A. et al. (2006), "Nitric oxide stimulates COX-2 expression in cultured collecting duct cells through MAP kinases and superoxide but not cGMP", American Journal of Physiology-Renal Physiology. 291 (4),pp. F891-F895.

48] Yang W. S., Jeong D. et al. (2014), "Myrsine seguinii ethanolic extract and its active component quercetin inhibit macrophage activation and peritonitis induced by LPS by targeting to Syk/Src/IRAK-1", Journal of ethnopharmacology. 151(3),pp. 1165-1174.

49] Zhang Q.-F., Zhang Z.-R. et al. (2009), "Antioxidant activity of Rhizoma Smilacis Glabrae extracts and its key constituent-astilbin", Food chemistry. 115 (1),pp.297-303.

50] Zhao R., Zhao Y. et al. (2013), "Determination of isofraxidin and astilbin by HPLC in rat plasma and its application after orally administration the extract of Sarcandra glabra", Pak J Pharm Sci. 26 (1),pp.1-6.

51] Zhong X.-N., Ide T. et al. (1998), "(+)-Isolarisiresinol 3a-O-sulphate from leaves of Myrsine seguinii", Phytochemistry. 49(6),pp.1777-1778.

52] Zhong X.-N., Otsuka H. et al. (1999), "Hydroquinone diglycoside acyl esters from the leaves of Myrsine seguinii", Phytochemistry. 52 (5), pp. 923- 927.

53] Zhong X.-N., Otsuka H. et al. (1997), "Three flavonol glycosides from leaves of Myrsine seguinii", Phytochemistry. 46(5),pp.943-946.

54] Zhong X.-N., Otsuka H. et al. (1998), "Hydroquinone glycosides from leaves of Myrsine seguinii", Phytochemistry. 49(7),pp.2149-2153.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu Phụ lục 2: Sắc ký đồ HPLC của hợp chất VD-2

Phụ lục 3: Phổ ESI-MS của hợp chất VD-2 Phụ lục 4: Phổ 1H-NMR của hợp chất VD-2 Phụ lục 5: Phổ 13C-NMR của hợp chất VD-2

Phụ lục 1: Phiếu giám định tên khoa học TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BỘ MÔN THỰC VẬT ***** PHIẾU GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC Số: 21/2021

Người thu mẫu: Bùi Thị Hồng Hậu

Ngày thu mẫu: 5/2020

Nơi thu mẫu: Lương Sơn, Hòa Bình

Tên địa phương: Vối đường

Kết quả giám định: Căn cứ vào các tài liệu thực vật hiện có tại Trường Đại học Dược Hà Nội với các đặc điểm của các bộ phận mẫu cây, đã xác định mẫu trên có:

- Tên khoa học: Myrsine seguinii H. Lév. - Họ: Myrsinaceae

- Tên thường gọi: Mặt cắt, Xay tước đào

Trưởng bộ môn

Hà Nội, ngày 07 tháng 5 năm 2021

Người giám định

TS. Hoàng Quỳnh Hoa ThS. Nghiêm Đức Trọng Tài liệu tham khảo

1. Võ Văn Chi (2003), Từ điển Thực vật thông dụng, NXB Khoa học - Kỹ thuật, Tập 1 2. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, Quyển 1

3. Trần Thị Kim Liên (2002), Thực vật chí Việt Nam, HọĐơn nem - Myrsinaceae R.Br, Tập 4, NXB Khoa học - Kỹ thuật

4. Jie Chen, John J. Pipoly (1996), Myrsinaceae, in: Wu, Z. Y. & P. H. Raven, D. Y. Hong, eds., Flora of China. Vol. 15 (Myrsinaceae through Loganiaceae), Science Press, Beijing, and Missouri Botanical Garden Press, St. Louis

Phụ lục 2: Sắc ký đồ HPLC của hợp chất VD-2 min 5 10 15 20 25 30 35 40 mAU -200 -150 -100 -50 0 50 100 150

DAD1 A, Sig=205,4 Ref=off (G:\Phenikaa\Hieu\Data\Desmodium\Gac 250221 16\VD-25.1 DTM.D)

2 .0 6 4 2 .1 9 9 2 .4 5 1 2 .5 7 9 3 .1 6 3 2 0 .1 9 5 VD-2

Phụ lục 3: Phổ ESI-MS của hợp chất VD-2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học và thử tác dụng chống viêm in vitro bằng mô hình ức chế giải phóng no trên tế bào đại thực bào raw 264 7 của cây vối đường (myrsine seguinii h lev) thu hái tại hòa bình (Trang 42 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)