7. Ý nghĩa khoa học và thực ti ễn của đề tài
2.2 Giới thiệu về tình hình chăn nuôi của huyện Kiến Xƣơng
SV: Đào Thị Ngọc Lệ - K40B Sư phạm Hóa 30
Trong 8 tháng đầu năm 2016 , tổng giá trị giá trị sản xuất huyện Kiến Xƣơng ƣớc đạt trên 4.000 tỷ đồng. Trong đó nông – lâm – thủy sản ƣớc đạt 1500 tỷ đồng (tăng 2,8%), chăn nuôi đóng góp khá cao trong tổng giá trị sản xuất. Chính vì vậy, thời gian tới, huyện Kiến Xƣơng phát triển chăn nuôi theo hƣớng trang trại, gia trại quy mô lớn.
Tính đến năm 2016, toàn huyện có 6 trang trại chăn nuôi quy mô lớn ở các xã: Bình Định, An Bồi, Lê Lợi, Quang Hƣng và An Bình. Bên cạnh đó, huyện có 25 trang trại, gia trại quy mô vừa. Tất cả các gia trại và trang trại hoạt động rất hiệu quả. Toàn huyện Kiến Xƣơng có 112.738 con lợn , chiếm 10,75 % tổng số lợn của tỉnh.[5]
Bảng 2.1 Phân loại lợn trên địa bàn huyện Kiến Xương
Huyện Tổng số (con) Lợn nái ( con) Lợn thịt ( con) Lợn con ( con) Lợn đực giống ( con) Kiến Xƣơng 112.738 20.000 22.182 41.511 29.045
(Theo chi cục thống kê huyện Kiến Xương) 2.2.1.1 Định hướng chăn nuôi lợn
+ Khuyến khích các hộ chăn nuôi sử dụng những giống vật nuôi cao sản thông qua công tác thụ tinh nhân tạo (TTNT) để nâng cao năng suất và hiệu quả trong hoạt động sản xuất chăn nuôi của hộ.
+Tỷ lệ đàn nái lai và nái ngoại đạt 62% tổng đàn lợn nái của tỉnh; có khoảng 70% tổng đàn lợn nái sinh sản ở nông hộđƣợc phối giống bằng TTNT với các giống lợn ngoại cao sản.
+ Tập huấn nâng cao nhận thức về chuyển đổi con giống vật nuôi và kỹ thuật chăn nuôi an toàn, VietGAHP trong nông hộ.
SV: Đào Thị Ngọc Lệ - K40B Sư phạm Hóa 31
2.2.1.2 Kinh tế trang trại
Hình thức chăn nuôi chủ yếu ở huyện là chăn nuôi nhỏ lẻ, chỉ có vài hộ chăn nuôi theo hình thức trang trại. Phát triển trang trại mang lại nhiều lợi ích về chất lƣợng cũng nhƣ sốlƣợng hàng hóa, cải thiện đời sống nhân dân. Việc áp dụng KHKT vào chăn nuôi trang trại mang lại nhiều năng suất về kinh tế cho ngƣời chăn nuôi. Trong khi đó đa số các hộ chăn nuôi trong huyện theo hình thức nhỏ lẻ mang lại lợi ích kinh tế ít, chất lƣợng môi trƣờng bị ảnh hƣởng, dễ gặp thất bại khi có dịch bệnh. Theo điều tra tại các hộ chăn nuôi trên địa bàn huyện Kiến Xƣơng cho thấy hầu nhƣ các sản phẩm của chăn nuôi lợn đều đƣợc bán tại chỗ. Do vậy, giá trị sản phẩm hàng hóa bán ra chƣa đƣợc cao, hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp.
Bảng 2.2: Giá trị hàng hóa bán ra huyện Kiến Xương
Huyện, tỉnh Lợn( con) Lợn nái ( con) Lợn thịt( con)
Kiến Xƣơng 112.738 20.000 22.182
Thái Bình 1.048.093 195.077 851.631
( Theo cục thống kê tỉnh Thái Bình) 2.2.1.3 Giải pháp thực hiện
- Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức của ngƣời dân trong việc sử dụng các biện pháp làm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng từ hoạt động chăn nuôi. Bên cạnh việc sử dụng hầm biogas để xử lý triệt để chất thải trong chăn nuôi, địa phƣơng còn vận động bà con tận dụng chất thải từ chăn nuôi làm nguồn phân bón tự nhiên cho cây trồng, tránh lạm dụng phân bón hóa học gây ô nhiễm đất và nƣớc.
- Chủ động thực hiện tốt công tác phòng bệnh, tiêu độc khử trùng chuồng trại, môi trƣờng chăn nuôi và tiêm phòng văc xin phòng bệnh cho đàn vật nuôi.
SV: Đào Thị Ngọc Lệ - K40B Sư phạm Hóa 32
Ngƣời chăn nuôi lợn ở huyện Kiến Xƣơng, tỉnh Thái Bình luôn mong muốn có giống lợn tốt, lợn lớn nhanh, tiêu tốn thức ăn ít và lợn có phẩm chất thịt tốt nên đã áp dụng những biện pháp nuôi dƣỡng và chăm sóc tốt cho đàn lợn tùy theo các loại lợn, các quy trình chăn nuôi lợm nhƣ sau:
Hình 2.1 Sơ đồquy trình chăn nuôi lợn nái ở huyện Kiến Xương
Lợn hậu bị Lợn nái tiền phối giống Lợn nái chửa Nƣớc thải, CTR, tiếng ồn Nƣớc thải, tiếng ồn, hóa chất NL: 2800 Kcal/kg
Protein tiêu hóa:14%
Chọn giống
NL: 2800 Kcal/kg Protein tiêu hóa:13-13,5%
Nƣớc thải, CTR, tiếng ồn
Chọn lọc giống và tiêm phòng
NL: 2800 Kcal/kg
Protein tiêu hóa:12% Nƣớc thải, CTR, tiếng ồn, hóa chất Lợn nái đẻ, nuôi con
NL: 3000 Kcal/kg
Protein tiêu hóa:14%
Nƣớc thải, CTR, tiếng ồn, hóa chất
Nƣớc thải, CTR, tiếng ồn, hóa chất Lợn con
NL: 2900-3000 Kcal/kg
Protein tiêu hóa:15-18%
SV: Đào Thị Ngọc Lệ - K40B Sư phạm Hóa 33
Hình 2.2 Sơ đồ quy trình chăn nuôi lợn thịt huyện Kiến Xương
2.2.3 Thực trạng quản lý chất thải chăn nuôi lợn của huyện Kiến Xương
+ Khí thải: Hiện nay khí thải từ hoạt động chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Kiến Xƣơng vẫn chƣa đƣợc kiểm soát và chƣa có nhiều công trình xử lú khí thải do chăn nuôi lợn không tập trung. Đã có một số trang trại và nông hộchăn nuôi nhỏ lẻ (số lợn nuôi > 10 con) áp dụng mô hình biogas vào trong chăn nuôi làm giảm một phần khí thải ra môi trƣờng.
+ Nƣớc thải: Các cơ sở chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện đều đã áp dụng các phƣơng pháp xửlí nƣớc thải sơ bộ nhƣ lắng, thu gom vào ao cá, thả bèo theo mô hình vƣờn ao chuồng ; một số cơ sở đã lắp đặt hệ thống xử lí
Lợn con ố Lợn từ 20-60kg Lợn từ 61-105kg Xuất chuồng Thức ăn: 3100-3250 kcal Nƣớc thải, CTR, tiếng ồn (phân) Nƣớc thải, CTR, tiếng ồn Nƣớc, điện Thức ăn: 3000-3100 kcal Nƣớc, điện Vệ sinh chuồng trại Nƣớc vôi 20% formol Nƣớc rửa Nƣớc thải, CTR, hóa chất
SV: Đào Thị Ngọc Lệ - K40B Sư phạm Hóa 34
nƣớc thải chăn nuôi trƣớc khi thải ra môi trƣờng. Tuy nhiên do hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ là chủ yếu nên các công trình xử lí nƣớc thải vẫn chƣa đƣợc áp dụng nhiều và chƣa mang lại hiệu quả cao.
+ Chất thải rắn: Hầu hết các cơ sởđã sử dụng thiết bị biogas vào xử lí chất thải chăn nuôi lợn, chất thải rắn đƣợc thải vào bể lắng phân hủy tạo khí gas phục vụ cho đun nấu. Một số nông hộ lại sử dụng chất thải rắn ủ với rơm rạ sau vụ mùa làm phân bón trong nông nghiệp. Nhìn chung chất thải rắn từ hoạt động chăn nuôi lợn ở Kiến Xƣơng đã đƣợc xửlí và đem lại lợi ích kinh tế cho ngƣời dân.
+ Chất thải nguy hại: Các cơ sở xử lí rất tốt về chất thải nguy hại để tránh dich bệnh xảy ra sẽ gây ảnh hƣởng lớn đến đời sống .
2.3 Các nguồn chất thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi lợn của huyện Kiến Xƣơng, tỉnh Thái Bình. Kiến Xƣơng, tỉnh Thái Bình.
2.3.1 Chất thải rắn
Các nguồn phát sinh
Chất thải rắn là hỗn hợp các chất hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật và trứng ký sinh trùng có thể gây bệnh cho ngƣời và gia súc khác.
Chất thải rắn gồm phân, thức ăn thừa của lợn, vật liệu lót chuồng, xác súc vật chết... Chất thải rắn có độ ẩm từ 56 - 83% và có tỉ lệ NPK cao. Xác lợn chết do bệnh, do bị dẫm đạp, đè chết, nhiệt, cần đƣợc thu gom và xử lý triệt để. Thức ăn dƣ thừa và vật liệu lót chuồng gồm nhiều thành phần nhƣ: cám, bột ngũ cốc, bột cá, bột tôm, khoáng, chất bổ sung, các loại kháng sinh, rau xanh, cỏ, rơm rạ, bao bì, vải vụn, gỗ,….
Lượng chất thải rắn
Lƣợng chất thải rắn chăn nuôi lợn phụ thuộc vào số lƣợng và phƣơng thức chăn nuôi. Thông thƣờng, chăn nuôi theo phƣơng thức quảng canh lƣợng
SV: Đào Thị Ngọc Lệ - K40B Sư phạm Hóa 35
phân thải ra của gia súc thƣờng lớn hơn phƣơng thức chăn nuôi thâm canh, nuôi có chất đệm lót cũng sẽ tạo ra lƣợng chất thải lớn hơn nuôi trên sàn.
Theo Vũ Đình Tôn và cs, 2010, lợn ở các lứa tuổi khác nhau thì lƣợng phân thải ra khác nhau. Trong điều kiện sử dụng thức ăn công nghiệp với lợn từ sau cai sữa đến 15 kg (lợn con) lƣợng phân thải ra là 0,25kg/con/ngày. Lợn thịt từ 15kg đến xuất chuồng lƣợng phân thải ra trung bình là 0,94 kg/con/ngày, lợn đực giống là 1,08 kg/con/ngày. Đối với lợn nái lƣợng phân thải ra trung bình là 0,84 kg/con/ngày.
Bảng 2.3. Kết quảđiều tra lượng phân thải ra trong 1 ngày
STT Loại lợn Sốlƣợng ( con) Lƣợng phân thải ra1 ngày (kg/con) Tổng lƣợng phân thải ra (kg/ngày) 1 Lợn con 41.511 0,25 10377,75 2 Lợn thịt 22.182 0,94 20851,08 3 Lợn đực giống 29.045 1,08 31368,6 4 Lợn nái 20.000 0,84 16800 5 Tổng 79.397,03 Nhƣ vậy mỗi ngày sẽ có 79.397,03 kg chất thải rắn phát sinh từ hoạt động chăn nuôi lợn ra môi trƣờng huyện. Với khối lƣợng chất thải lớn là 79,397 tấn thải ra môi trƣờng mỗi ngày nếu không có các biện pháp xử lý hoặc thải trực tiếp ra môi trƣờng sẽ gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới môi trƣờng của huyện.
Ảnh hưởng của chất thải rắn
+ Trong chất thải chăn nuôi luôn tồn tại một lƣợng lớn vi sinh vật hoại sinh làm gia tăng quá trình phân hủy yếm khí tạo ra các sản phẩm CH4, H2S, NH3 ,H2, Indol, Scortol,... tạo mùi hôi thối. Những sản phẩm này là nguyên nhân làm gia tăng bệnh đƣờng hô hấp, tim mạch ở ngƣời và động vật.
SV: Đào Thị Ngọc Lệ - K40B Sư phạm Hóa 36
+ Chất thải rắn từ chăn nuôi là nguồn gây ô nhiễm rất lớn cho đất, nƣớc không khí. Từ quá trình dự trữ, xử lý làm phân bón cho đồng ruộng, một lƣợng lớn CO2 , CH4, N2O, NH3... đƣợc phát tán vào khí quyển gây hiệu ứng nhà kính. Chất thải rắn có hàm lƣợng N và P cao, chúng theo dòng nƣớc xâm nhập vào môi trƣờng đất, nƣớc gây ô nhiễm.
+ Từ các chất thải rắn, nhƣ phân khô, vật liệu lót chuồng có thể hình thành nên bụi trong không khí chuồng nuôi. Tác hại của bụi thƣờng kết hợp với các yếu tố khác nhƣ vi sinh vật, endotoxin, và khí độc. Bụi bám vào niêm mạc gây kích ứng cơ giới, gây khó chịu, làm cho gia súc, gia cầm mắc hội chứng bệnh hô hấp.
+ Chất thải rắn là nơi khu trú cho vi sinh vật có hại và mầm bệnh, hàng trăm bệnh lan truyền giữa vật nuôi và vật nuôi, trên 150 bệnh lan truyền giữa vật nuôi và ngƣời. Tùy vào điều kiện môi trƣờng, phƣơng thức thu gom và xử lý chất thải rắn mà vi sinh vật cũng nhƣ mầm bệnh có thể tồn tại trong thời gian ngắn hay dài.
+ Từ việc lƣu trữ chất thải rắn, các vi sinh vật có thể xâm nhập vào trong đất do kích thƣớc nhỏ. Ngoài ra các vi sinh vật có khả năng tích điện nên chúng có thể bám trên các hạt đất. Lƣợng mƣa lớn sẽ tạo điều kiện cho việc di chuyền của các vi sinh vật qua đất gây ra những bệnh lây truyền trên diện rộng.
2.3.2 Nước thải từchăn nuôi lợn
Nguồn phát sinh
Nƣớc thải chăn nuôi lợn là hỗn hợp bao gồm cả nƣớc tiểu, nƣớc tắm, rửa chuồng. Nƣớc thải chăn nuôi lợn còn có thể chứa một phần hay toàn bộ lƣợng phân đƣợc lợn thải ra. Nƣớc thải là dạng chất thải chiếm khối lƣợng lớn nhất trong chăn nuôi.
SV: Đào Thị Ngọc Lệ - K40B Sư phạm Hóa 37
Thành phần của nƣớc thải chăn nuôi lợn có thể thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ quy mô chăn nuôi, chế độ dinh dƣỡng cho lợn và các phƣơng thức thu gom chất thải. Nƣớc thải chăn nuôi có hàm lƣợng các chất ô nhiễm cao cần đƣợc xửlý trƣớc khi thải ra ngoài môi trƣờng. Việc xử lý nƣớc thải chăn nuôi đạt tiêu chuẩn môi trƣờng là yêu cầu bắt buộc của pháp luật đối với tất cả các cơ sởchăn nuôi.
Lượng nước thải phát sinh
Theo kết quả điều tra hoạt động chăn nuôi trên địa bàn huyện Kiến Xƣơng thì một con lợn sẽ thải ra trung bình khoảng 15 lít/ ngày. Nhƣ vậy trung bình một ngày sẽ thải ra là: (112.738x 15 ) = 1.691.070 lít nƣớc thải sẽ thải ra môi trƣờng của huyện tƣơng đƣơng 1691,07 m3 mỗi ngày. Với thể tích chất thải rất lớn nhƣ này nếu không đƣợc xử lý trƣớc khi thải ra môi trƣờng thì môi trƣờng cũng nhƣ đời sống của nhân dân của huyện sẽ bị ảnh hƣởng nghiêm trọng.
Các ảnh hƣởng của nƣớc thải tới môi trƣờng cũng nhƣ đời sống của ngƣời dân nơi đây là:
+ Nƣớc thải chăn nuôi lợn đi vào môi trƣờng nƣớc sẽ ảnh hƣởng lớn đến sinh hoạt của ngƣời dân và gây ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời dân. Nƣớc thải là tác nhân trực tiếp làm lan truyền bệnh dịch cho con ngƣời nhƣ các bệnh: H1N1….
+ Nƣớc thải chăn nuôi không qua xử lý xả trực tiếp ra môi trƣờng sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ở khu vực đồng thời làm ô nhiễm bầu không khí xung
quanh gây ra mùi hôi thối khó chịu, là nơi tập trung của ruồi nhặng , vi khuẩn. Nƣớc thải chăn nuôi có hàm lƣợng chất dinh dƣỡng nitơ, photpho cao gây
hiện tƣợng phú dƣỡng hỏa ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống thủy sinh vật …làm giảm đa dạng sinh học của khu vực đó.
SV: Đào Thị Ngọc Lệ - K40B Sư phạm Hóa 38
Nguồn gốc phát sinh
Khí thải chăn nuôi lợn phát sinh từ 3 nguồn chính:
+ Khí thải từ hệ thống chuồng trại chăn nuôi: Lƣợng phát thải các khí ô nhiễm từ chuồng nuôi phụ thuộc một số yếu tố: loại hình chăn nuôi (ví dụ chăn nuôi lợn sinh sản, lợn thịt …) trình độ quản lý, cách thu gom (thu phân rắn chung hay tách khỏi chất thải lỏng) và dự trữphân (mƣơng dẫn, hầm chứa chất thải…), mức độ thông gió của hệ thống chuồng nuôi (chuồng kín hay mở)... Lƣợng khí phát thải từ hệ thống chuồng nuôi còn phụ thuộc vào thời gian ví dụ ban ngày khi da lợn hoạt động thƣờng phát tán nhiều khí thải hơn ban đêm, hay mùa hè phát thải khí cao hơn mùa đông, do vận động của con vật hay nhiệt độ cao làm tăng khảnăng phân hủy chất thải của vi sinh vật,... + Khí ô nhiễm phát thải từ hệ thống lƣu trữ chất thải chăn nuôi: Tùy thuộc vào loại hình bể chứa, hệ thống thu gom, xử lý… (hố có nền xi măng hay hốđào dƣới đất). Bể chứa bằng xi măng kín thƣờng hạn chế phát thải khí ô nhiễm.
+ Khí ô nhiễm phát thải từ đồng ruộng, vƣờn cây,… đƣợc bón phân lợn hay từ ao cá sử dụng phân lợn làm thức ăn. Lƣợng phân, trạng thái của phân hay kỹ thuật bón phân đều ảnh hƣởng đến lƣợng khí phát thải từ phân. Nếu bón phân ủđúng kỹ thuật sẽ giảm khí gây mùi. Bón phân lỏng sẽ dễ phân giải tạo khí hơn phân rắn. Bón phân lấp kín sẽ hạn chế việc tạo và phát thải khí vào môi trƣờng,…
Các khí phát sinh
Chăn nuôi là một ngành sản xuất tạo ra nhiều loại khí thải nhất. Theo Hobbs và cộng sự (1995), có tới trên 170 chất khí có thể sinh ra từ chăn nuôi, điển hình là các khí CO2,CH4, NH3, NO2, N2O, NO, H2S, indol, schatol mecaptan…và hàng loạt các khí gây mùi khác. Hầu hết các khí thải chăn nuôi có thể gây độc cho gia súc, cho con ngƣời và môi trƣờng[1]
SV: Đào Thị Ngọc Lệ - K40B Sư phạm Hóa 39
Các ảnh hưởng của khí thải đến môi trường và đời sống.
Để đánh giá mức độ ô nhiễm không khí do chất thải chăn nuôi thƣờng ngƣời ta quan tâm đến NH3 và H2S, đây là hai khí tạo mùi chiếm phần đáng kể trong các khí sinh ra do quá trình phân hủy kỵ khí bởi vi sinh vật chúng ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe con ngƣời và vật nuôi.
+ Khí NH3: Là khí không màu, có mùi khai, dễ tan trong nƣớc. Có trong thành phần của nƣớc tiểu . Ở nồng độ cao NH3 gây kích ứng niêm mạc, mắt,