Điều tra mức độ ô nhiễm của nƣớc thải trong chăn nuôi lợn

Một phần của tài liệu Khóa luận Điều tra lượng chất thải và mức độ gây ô nhiễm môi trường tại một số cơ sở chăn nuôi lợn ở huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình (Trang 51 - 53)

7. Ý nghĩa khoa học và thực ti ễn của đề tài

3.1 Điều tra mức độ ô nhiễm của nƣớc thải trong chăn nuôi lợn

Để đánh giá mức độ ô nhiễm của nƣớc thải trong chăn nuôi lợn ở huyện Kiến Xƣơng tác giả đã đƣợc tham gia cùng đoàn lấy mẫu của Trung tâm quan trắc Môi Trƣờng tiến hành lấy mẫu nƣớc thải tại 3 cơ sở chăn nuôi lợn điển hình của huyện để tiến hành khảo sát , phân tích và đánh giá.

Bng 3.1 Vtrí các điểm ly mẫu nước thi

Kí hiệu

mẫu Vị trí lấy mẫu nƣớc thải Sốlƣợng lợn

Ngày lấy mẫu NT1 Tại trang trại nhà bà Bùi Thị Sen-Thôn Đa Cốc –

xã Bình Thanh > 100 con 18/11/2017

NT2 Tại hộ nhà ông Đào Văn Sơn-Thôn Điện Biên –

xã Bình Thanh < 15 con 19/11/2017

NT3 Tại hộ nhà ông Bùi Văn Dụng-Thôn Trần Phú –

SV: Đào Thị Ngọc Lệ - K40B Sư phạm Hóa 43

Bng 3.2 Kết qu phân tích chất lượng nước thải chăn nuôi lợn

ST

T Tên chỉ tiêu Phƣơng pháp

phân tích Đơn vị Kết quả QCVN 01- 99:2012/B NNPTNT NT1 NT2 NT3 1 pH TCVN 6492:2011 - 8,95 7,56 7,68 5,5 -9 2 Độ màu 52TCN-87 - 71,23 76,3 74,1 70 3 Tổng chất rắn lơ lửng ( TSS) TCVN 6625:2000 mg/l 232 125 143 100 4 Nhu cầu oxy sinh

hóa ( BOD5)

TCVN

6000-1:2008 mg/l 460,2 321,35 314,23 50 5 Nhu cầu oxy hóa

học ( COD) SMEWW 5220C:2012 mg/l 782,9 367,4 402,3 100 6 Amoni ( NH4+) / N QTPT/HD – 57 mg/l 182,3 123,67 98,56 10 7 Tổng Coliform TCVN 6187 – 2:1996 MPN/100ml 90.10 3 25.103 36.103 5.103

Ghi chú: QCVN 01 - 99: 2012/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện vệ sinh thú y khu cách ly kiểm dịch động vật và sản phẩm động vật

Khi phân tích chất lƣợng chất thải ta quan tâm đến các chỉ tiêu sau: pH, độ màu, TSS, BOD5, COD, Amoni, tổng coliform. Từ bảng trên ta thấy các cơ sở chăn nuôi đều duy trì pH trong khoảng cho phép. Tuy nhiên các chỉ tiêu còn lại đều vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép. Điều này có nghĩa là mức độ ô nhiễm nƣớc thải ở các cơ sở chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện đều rất cao. Dựa vào bảng 3.2 ta thấy : Độ màu vƣợt quá TCCP từ 1,01 đến 1,06 lần cao nhất là ở mẫu NT3;TSS vƣợt quá TCCP từ 1,25 đến 2,32 lần cao nhất là ở mẫu NT1; BOD5 vƣợt quá TCCP từ 6,28 đền 9,2 lần cao nhất là ở mẫu NT1; COD vƣợt quá TCCP từ 3,67 đến 7,82 lần cao nhất là ở mẫu NT1; Amoni ( NH4+) / N vƣợt quá TCCP từ 9,85 đến 18,2 lần cao nhất là ở mẫu NT1; Tổng

SV: Đào Thị Ngọc Lệ - K40B Sư phạm Hóa 44

Colifom vƣợt quá TCCP từ 5 đến 18 lần cao nhất là ở mẫu NT1. Vì vậy mức độ ô nhiễm nƣớc thải ở mẫu NT1( trang trại nhà bà Bùi Thị Sen) là cao nhất, hai mẫu còn lại thì mức độ ô nhiễm nƣớc thải là trung bình.

Một phần của tài liệu Khóa luận Điều tra lượng chất thải và mức độ gây ô nhiễm môi trường tại một số cơ sở chăn nuôi lợn ở huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)