Các nguồn chất thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi lợn của huyện Kiến

Một phần của tài liệu Khóa luận Điều tra lượng chất thải và mức độ gây ô nhiễm môi trường tại một số cơ sở chăn nuôi lợn ở huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình (Trang 43 - 51)

7. Ý nghĩa khoa học và thực ti ễn của đề tài

2.3 Các nguồn chất thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi lợn của huyện Kiến

2.3.1 Cht thi rn

Các ngun phát sinh

Chất thải rắn là hỗn hợp các chất hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật và trứng ký sinh trùng có thể gây bệnh cho ngƣời và gia súc khác.

Chất thải rắn gồm phân, thức ăn thừa của lợn, vật liệu lót chuồng, xác súc vật chết... Chất thải rắn có độ ẩm từ 56 - 83% và có tỉ lệ NPK cao. Xác lợn chết do bệnh, do bị dẫm đạp, đè chết, nhiệt, cần đƣợc thu gom và xử lý triệt để. Thức ăn dƣ thừa và vật liệu lót chuồng gồm nhiều thành phần nhƣ: cám, bột ngũ cốc, bột cá, bột tôm, khoáng, chất bổ sung, các loại kháng sinh, rau xanh, cỏ, rơm rạ, bao bì, vải vụn, gỗ,….

Lượng cht thi rn

Lƣợng chất thải rắn chăn nuôi lợn phụ thuộc vào số lƣợng và phƣơng thức chăn nuôi. Thông thƣờng, chăn nuôi theo phƣơng thức quảng canh lƣợng

SV: Đào Thị Ngọc Lệ - K40B Sư phạm Hóa 35

phân thải ra của gia súc thƣờng lớn hơn phƣơng thức chăn nuôi thâm canh, nuôi có chất đệm lót cũng sẽ tạo ra lƣợng chất thải lớn hơn nuôi trên sàn.

Theo Vũ Đình Tôn và cs, 2010, lợn ở các lứa tuổi khác nhau thì lƣợng phân thải ra khác nhau. Trong điều kiện sử dụng thức ăn công nghiệp với lợn từ sau cai sữa đến 15 kg (lợn con) lƣợng phân thải ra là 0,25kg/con/ngày. Lợn thịt từ 15kg đến xuất chuồng lƣợng phân thải ra trung bình là 0,94 kg/con/ngày, lợn đực giống là 1,08 kg/con/ngày. Đối với lợn nái lƣợng phân thải ra trung bình là 0,84 kg/con/ngày.

Bng 2.3. Kết quđiều tra lượng phân thi ra trong 1 ngày

STT Loại lợn Sốlƣợng ( con) Lƣợng phân thải ra1 ngày (kg/con) Tổng lƣợng phân thải ra (kg/ngày) 1 Lợn con 41.511 0,25 10377,75 2 Lợn thịt 22.182 0,94 20851,08 3 Lợn đực giống 29.045 1,08 31368,6 4 Lợn nái 20.000 0,84 16800 5 Tổng 79.397,03 Nhƣ vậy mỗi ngày sẽ có 79.397,03 kg chất thải rắn phát sinh từ hoạt động chăn nuôi lợn ra môi trƣờng huyện. Với khối lƣợng chất thải lớn là 79,397 tấn thải ra môi trƣờng mỗi ngày nếu không có các biện pháp xử lý hoặc thải trực tiếp ra môi trƣờng sẽ gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới môi trƣờng của huyện.

Ảnh hưởng ca cht thi rn

+ Trong chất thải chăn nuôi luôn tồn tại một lƣợng lớn vi sinh vật hoại sinh làm gia tăng quá trình phân hủy yếm khí tạo ra các sản phẩm CH4, H2S, NH3 ,H2, Indol, Scortol,... tạo mùi hôi thối. Những sản phẩm này là nguyên nhân làm gia tăng bệnh đƣờng hô hấp, tim mạch ở ngƣời và động vật.

SV: Đào Thị Ngọc Lệ - K40B Sư phạm Hóa 36

+ Chất thải rắn từ chăn nuôi là nguồn gây ô nhiễm rất lớn cho đất, nƣớc không khí. Từ quá trình dự trữ, xử lý làm phân bón cho đồng ruộng, một lƣợng lớn CO2 , CH4, N2O, NH3... đƣợc phát tán vào khí quyển gây hiệu ứng nhà kính. Chất thải rắn có hàm lƣợng N và P cao, chúng theo dòng nƣớc xâm nhập vào môi trƣờng đất, nƣớc gây ô nhiễm.

+ Từ các chất thải rắn, nhƣ phân khô, vật liệu lót chuồng có thể hình thành nên bụi trong không khí chuồng nuôi. Tác hại của bụi thƣờng kết hợp với các yếu tố khác nhƣ vi sinh vật, endotoxin, và khí độc. Bụi bám vào niêm mạc gây kích ứng cơ giới, gây khó chịu, làm cho gia súc, gia cầm mắc hội chứng bệnh hô hấp.

+ Chất thải rắn là nơi khu trú cho vi sinh vật có hại và mầm bệnh, hàng trăm bệnh lan truyền giữa vật nuôi và vật nuôi, trên 150 bệnh lan truyền giữa vật nuôi và ngƣời. Tùy vào điều kiện môi trƣờng, phƣơng thức thu gom và xử lý chất thải rắn mà vi sinh vật cũng nhƣ mầm bệnh có thể tồn tại trong thời gian ngắn hay dài.

+ Từ việc lƣu trữ chất thải rắn, các vi sinh vật có thể xâm nhập vào trong đất do kích thƣớc nhỏ. Ngoài ra các vi sinh vật có khả năng tích điện nên chúng có thể bám trên các hạt đất. Lƣợng mƣa lớn sẽ tạo điều kiện cho việc di chuyền của các vi sinh vật qua đất gây ra những bệnh lây truyền trên diện rộng.

2.3.2 Nước thi tchăn nuôi lợn

Ngun phát sinh

Nƣớc thải chăn nuôi lợn là hỗn hợp bao gồm cả nƣớc tiểu, nƣớc tắm, rửa chuồng. Nƣớc thải chăn nuôi lợn còn có thể chứa một phần hay toàn bộ lƣợng phân đƣợc lợn thải ra. Nƣớc thải là dạng chất thải chiếm khối lƣợng lớn nhất trong chăn nuôi.

SV: Đào Thị Ngọc Lệ - K40B Sư phạm Hóa 37

Thành phần của nƣớc thải chăn nuôi lợn có thể thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ quy mô chăn nuôi, chế độ dinh dƣỡng cho lợn và các phƣơng thức thu gom chất thải. Nƣớc thải chăn nuôi có hàm lƣợng các chất ô nhiễm cao cần đƣợc xửlý trƣớc khi thải ra ngoài môi trƣờng. Việc xử lý nƣớc thải chăn nuôi đạt tiêu chuẩn môi trƣờng là yêu cầu bắt buộc của pháp luật đối với tất cả các cơ sởchăn nuôi.

Lượng nước thi phát sinh

Theo kết quả điều tra hoạt động chăn nuôi trên địa bàn huyện Kiến Xƣơng thì một con lợn sẽ thải ra trung bình khoảng 15 lít/ ngày. Nhƣ vậy trung bình một ngày sẽ thải ra là: (112.738x 15 ) = 1.691.070 lít nƣớc thải sẽ thải ra môi trƣờng của huyện tƣơng đƣơng 1691,07 m3 mỗi ngày. Với thể tích chất thải rất lớn nhƣ này nếu không đƣợc xử lý trƣớc khi thải ra môi trƣờng thì môi trƣờng cũng nhƣ đời sống của nhân dân của huyện sẽ bị ảnh hƣởng nghiêm trọng.

Các ảnh hƣởng của nƣớc thải tới môi trƣờng cũng nhƣ đời sống của ngƣời dân nơi đây là:

+ Nƣớc thải chăn nuôi lợn đi vào môi trƣờng nƣớc sẽ ảnh hƣởng lớn đến sinh hoạt của ngƣời dân và gây ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời dân. Nƣớc thải là tác nhân trực tiếp làm lan truyền bệnh dịch cho con ngƣời nhƣ các bệnh: H1N1….

+ Nƣớc thải chăn nuôi không qua xử lý xả trực tiếp ra môi trƣờng sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ở khu vực đồng thời làm ô nhiễm bầu không khí xung

quanh gây ra mùi hôi thối khó chịu, là nơi tập trung của ruồi nhặng , vi khuẩn. Nƣớc thải chăn nuôi có hàm lƣợng chất dinh dƣỡng nitơ, photpho cao gây

hiện tƣợng phú dƣỡng hỏa ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống thủy sinh vật …làm giảm đa dạng sinh học của khu vực đó.

SV: Đào Thị Ngọc Lệ - K40B Sư phạm Hóa 38

Ngun gc phát sinh

Khí thải chăn nuôi lợn phát sinh từ 3 nguồn chính:

+ Khí thải từ hệ thống chuồng trại chăn nuôi: Lƣợng phát thải các khí ô nhiễm từ chuồng nuôi phụ thuộc một số yếu tố: loại hình chăn nuôi (ví dụ chăn nuôi lợn sinh sản, lợn thịt …) trình độ quản lý, cách thu gom (thu phân rắn chung hay tách khỏi chất thải lỏng) và dự trữphân (mƣơng dẫn, hầm chứa chất thải…), mức độ thông gió của hệ thống chuồng nuôi (chuồng kín hay mở)... Lƣợng khí phát thải từ hệ thống chuồng nuôi còn phụ thuộc vào thời gian ví dụ ban ngày khi da lợn hoạt động thƣờng phát tán nhiều khí thải hơn ban đêm, hay mùa hè phát thải khí cao hơn mùa đông, do vận động của con vật hay nhiệt độ cao làm tăng khảnăng phân hủy chất thải của vi sinh vật,... + Khí ô nhiễm phát thải từ hệ thống lƣu trữ chất thải chăn nuôi: Tùy thuộc vào loại hình bể chứa, hệ thống thu gom, xử lý… (hố có nền xi măng hay hốđào dƣới đất). Bể chứa bằng xi măng kín thƣờng hạn chế phát thải khí ô nhiễm.

+ Khí ô nhiễm phát thải từ đồng ruộng, vƣờn cây,… đƣợc bón phân lợn hay từ ao cá sử dụng phân lợn làm thức ăn. Lƣợng phân, trạng thái của phân hay kỹ thuật bón phân đều ảnh hƣởng đến lƣợng khí phát thải từ phân. Nếu bón phân ủđúng kỹ thuật sẽ giảm khí gây mùi. Bón phân lỏng sẽ dễ phân giải tạo khí hơn phân rắn. Bón phân lấp kín sẽ hạn chế việc tạo và phát thải khí vào môi trƣờng,…

Các khí phát sinh

Chăn nuôi là một ngành sản xuất tạo ra nhiều loại khí thải nhất. Theo Hobbs và cộng sự (1995), có tới trên 170 chất khí có thể sinh ra từ chăn nuôi, điển hình là các khí CO2,CH4, NH3, NO2, N2O, NO, H2S, indol, schatol mecaptan…và hàng loạt các khí gây mùi khác. Hầu hết các khí thải chăn nuôi có thể gây độc cho gia súc, cho con ngƣời và môi trƣờng[1]

SV: Đào Thị Ngọc Lệ - K40B Sư phạm Hóa 39

Các ảnh hưởng ca khí thải đến môi trường và đời sng.

Để đánh giá mức độ ô nhiễm không khí do chất thải chăn nuôi thƣờng ngƣời ta quan tâm đến NH3 và H2S, đây là hai khí tạo mùi chiếm phần đáng kể trong các khí sinh ra do quá trình phân hủy kỵ khí bởi vi sinh vật chúng ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe con ngƣời và vật nuôi.

+ Khí NH3: Là khí không màu, có mùi khai, dễ tan trong nƣớc. Có trong thành phần của nƣớc tiểu . Ở nồng độ cao NH3 gây kích ứng niêm mạc, mắt, mũi, niêm mạc đƣờng hô hấp, làm tăng tiết dịch hay bỏng do phản ứng kiềm hóa kèm theo tỏa nhiệt, gây co thắt khí quản và ho. Ngoài ra nó còn gây nhức đầu thậm chí là hôn mê. Là tác nhân gián tiếp gây ra mƣa axit làm ảnh hƣởng đến sinh vật và con ngƣời.[1]

+ Khí H2S : Là chất khí không màu, có mùi trứng thối sinh ra trong quá trình khử các hợp chất chƣa lƣu huỳnh trong chất thải. H2S là chất khí độc, có thể gây chết khi tiếp xúc 1 lƣợng nhỏ. Tùy thuộc vào nồng độ sẽ gây ra các tác hại ở mức độ khác nhau, ví dụ : ở 10 ppm sẽ gây ngứa mắt, còn trên 600 ppm gấp 20 lần sẽ gây tử vong .[8]

2.3.4 Cht thi nguy hi

Ngun gc phát sinh

Chất thải nguy hại phát sinh trong hoạt động chăn nuôi lợn bao gồm vật dụng chăn nuôi và bệnh phẩm thú y, thuốc bệnh…

Các vật dụng chăn nuôi hay thú y bị loại bỏ nhƣ bao bì, kim tiêm, chai lọ đựng thức ăn, thuốc thú y,… cũng là một nguồn quan trọng dễ gây ô nhiễm môi trƣờng. Đặc biệt các bệnh phẩm thú y, thuốc khử trùng, bao bì đựng thuốc. Theo kết quả điều tra tại các cơ sở chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Kiến Xƣơng cho thấy lƣợng chất thải nguy hại này phát sinh không nhiều. Tuy nhiên nếu không có biện pháp xử lý theo quy trình của chất thải nguy hại thì đây cũng là một nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng.

SV: Đào Thị Ngọc Lệ - K40B Sư phạm Hóa 40

Ảnh hưởng ca cht thi nguy hi

Ảnh hƣởng của chất thải nguy hại phát sinh trong hoạt động chăn nuôi lợn bao gồm:

+ Khi có mặt trong môi trƣờng, chất thải nguy hại sẽ di chuyển và kết hợp hoặc phản ứng với một số yếu tố nhân tạo hoặc tự nhiên khác trong môi trƣờng. Chúng có thể lan truyền, xâm nhập một cách nhanh hay chậm, một cách trực tiếp hay gián tiếp. Sự di chuyển này có thể gây ô nhiễm ở cả 3 môi trƣờng rắn, lỏng và khí.

+ Ảnh hƣởng của chất thải nguy hại (CTNH) đối với cơ thể sống thƣờng thông qua một sốquá trình động học nhƣ hấp thụ, phân bố, trao đổi chất, tích lũy và bài tiết. Những tác nhân độc hại thƣờng không thể hiện tính độc hại trên bề mặt của cơ thể sống. Thay vào đó chúng sẽ tiếp diễn thông qua một chuỗi các tuyến tiếp xúc và con đƣờng trao đổi chất. Bằng những con đƣờng này CTNH và các sản phẩm chuyển hóa của chúng sẽ đi đến các phân tử tiếp nhận hay các cơ quan mục tiêu và tích tụ với nồng độ cao.

+ Theo các chuyên gia về môi trƣờng, một số chất thải nguy hại nhƣ chất phóng xạ, dầu nhờn, phốt pho, thuốc trừ sâu, trừ bệnh hay cả chất thải y tế trong chăn nuôi… nếu đem chôn lấp sẽ rất nguy hiểm cho con ngƣời. Chẳng hạn thuốc trừ sâu bệnh, nếu đem chôn xuống đất sẽ lan trong đất, ngấm vào mạch nƣớc ngầm. Ngƣời sử dụng nguồn nƣớc này sẽ dễ mắc bệnh ung thƣ. Chất thải y tế trong chăn nuôi, nhất là những gia súc mang dịch bệnh có tính chất lây truyền, nếu đem chôn nó cũng sẽ gây tình trạng tƣơng tự.

2.3.5. Tiếng n

Ngun gc phát sinh

Tiếng ồn trong chăn nuôi lợn thƣờng gây nên bởi họat động của gia súc hay tiếng ồn sinh ra từ họat động của các máy công cụ sử dụng trong chăn nuôi (động cơ máy phát điện, máy thái cỏ, máy bơm nƣớc…). Đa số các loài

SV: Đào Thị Ngọc Lệ - K40B Sư phạm Hóa 41

vật nuôi đều có tập tính sinh hoạt gây nhiều tiếng ồn mạnh nhƣ khi đói đòi ăn, tranh nhau thức ăn, tập tính bầy đàn với các âm thanh hú, hộc, gáy, … khác nhau tùy hiện trạng và môi trƣờng sinh thái.

Ảnh hưởng ca tiếng n phát sinh trong hoạt động chăn nuôi ln:

Trong chăn nuôi lợn, tiếng ồn chỉ xảy ra ở một số thời điểm nhất định (thƣờng là ở thời gian cho lợn ăn). Tuy nhiên tiếng ồn từ lợn là những âm thanh chói tai, rất khó chịu, đặc biệt là trong những khu chuồng kín. Ngƣời tiếp xúc với dạng tiếng ồn này kết hợp với bụi và các khí độc ở nồng độ cao trong chuồng nuôi hay khu vực xung quanh rất dễ rơi vào tình trạng căng thẳng dẫn tới ảnh hƣởng tới trạng thái tâm lý, sức khỏe và sức đề kháng với bệnh tật. Ngoài ra tiếng ồn quá lớn còn có thể gây nên hiện tựơng điếc tạm thời hay mất hẳn thính giác sau một thời gian dài tiếp súc với tiếng ồn có cƣờng độồn vƣợt quá 85 dB .[1]

SV: Đào Thị Ngọc Lệ - K40B Sư phạm Hóa 42

CHƢƠNG 3

ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG CỦA MỘT CƠ

SỞ CHĂN NUÔI LỢN Ở HUYỆN KIẾN XƢƠNG

Một phần của tài liệu Khóa luận Điều tra lượng chất thải và mức độ gây ô nhiễm môi trường tại một số cơ sở chăn nuôi lợn ở huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình (Trang 43 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)