Kết luận về mức độ ô nhiễm môi trƣờng của các cơ sở

Một phần của tài liệu Khóa luận Điều tra lượng chất thải và mức độ gây ô nhiễm môi trường tại một số cơ sở chăn nuôi lợn ở huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình (Trang 57 - 58)

7. Ý nghĩa khoa học và thực ti ễn của đề tài

3.5 Kết luận về mức độ ô nhiễm môi trƣờng của các cơ sở

Dựa vào việc điều tra mức độ ô nhiễm môi trƣờng không khí, đất, và nƣớc thải cho thấy trang trại nhà bà Bùi Thị Sen là khu vực gây ra ô nhiễm môi

SV: Đào Thị Ngọc Lệ - K40B Sư phạm Hóa 49

trƣờng cao nhất do sốlƣợng lợn trong trại là rất nhiều, kéo theo chất thải thải ra mỗi ngày sẽ có khối lƣợng lƣợng lớn và chƣa đƣợc xử lí chặt chẽ. Hai khu vực còn lại thì mức độ gây ô nhiễm môi trƣờng ở mức độ trung bình do số lƣợng lợn nuôi vừa phải, kiểm soát và thu gom chất thải dễdàng hơn.

3.6. Đề xuất các biện pháp quản lý và giảm thiểu chất thải chăn nuôi lợn cho huyện Kiến Xƣơng.

Nhiều biện pháp xử lý kỹ thuật khác nhau đã đƣợc áp dụng nhằm giảm thiểu những tác động xấu đến trƣờng do ô nhiễm từ chất thải chăn nuôi. Trong đó, việc quy hoạch và giám sát quy hoạch cả tổng thể và chi tiết chăn nuôi theo quốc gia, miền, vùng sinh thái, cụm tỉnh cho từng chủng loại gia súc, gia cầm, với số lƣợng phù hợp để không quá tải gây ô nhiễm môi trƣờng là biện pháp quan trọng có tầm chiến lƣợc. Kỹ thuật xử lý chất thải chăn nuôi là áp dụng các phƣơng pháp lý học, hóa học và sinh học để giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng. Thông thƣờng ngƣời ta kết hợp giữa các phƣơng pháp với nhau để xử lý chất thải chăn nuôi hiệu quả và triệt để hơn. Theo điều tra thì hầu hết các cơ sởchăn nuôi có sử dụng mô hình biogas và VAC vào chăn nuôi. Ngoài sử dụng 2 mô hình trên các cơ sở chăn nuôi có thể vận dụng một số mô hình sau để cải thiện môi trƣờng chăn nuôi .

Một phần của tài liệu Khóa luận Điều tra lượng chất thải và mức độ gây ô nhiễm môi trường tại một số cơ sở chăn nuôi lợn ở huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)