Xử lý bằng công nghệ ép tách phân

Một phần của tài liệu Khóa luận Điều tra lượng chất thải và mức độ gây ô nhiễm môi trường tại một số cơ sở chăn nuôi lợn ở huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình (Trang 60 - 63)

7. Ý nghĩa khoa học và thực ti ễn của đề tài

3.6.3. Xử lý bằng công nghệ ép tách phân

Đây là công nghệ hiện đại đƣợc nhập vào nƣớc ta chƣa lâu nhƣng rất hiệu quả và đang đƣợc nhiều nhà chăn nuôi quan tâm áp dụng. Dựa trên nguyên tắc “lƣới lọc” máy ép có thể tách hầu hết các tạp chất nhỏ đến rất nhỏ trong hỗn hợp chất thải chăn nuôi, tùy theo tính chất của chất rắn mà có các lƣới lọc phù hợp. Khi hỗn hợp chất thải đi vào máy ép qua lƣới lọc thì các chất rắn đƣợc giữ lại,

ép khô và ra ngoài để xử lý riêng còn lƣợng nƣớc theo đƣờng riêng chảy ra ngoài hoặc xuống bể KSH xử lý tiếp. Độ ẩm của sản phẩm (Phân khô) có thể đƣợc điều chỉnh tùy theo mục đích sử dụng. Quá trình xử lý này tuy đầu tƣ ban đầu tốn kém hơn nhƣng rất hiện đại, nhanh, gọn, ít tốn diện tích và đang là một trong những biện pháp hiệu quả nhất đối với các trang trại chăn nuôi lợn, trâu bò theo hƣớng công nghiệp hiện nay .

SV: Đào Thị Ngọc Lệ - K40B Sư phạm Hóa 52

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

- Năm 2016 trên địa bàn huyện Kiến Xƣơng có 112.738 con lợn trong đó có 22.182 con lợn thịt; lợn nái là 20.000 con; lợn đực giống là 29.045 con và 41.511 con lợn sữa. Với số lƣợng lớn lợn trải đều trên địa bàn huyện mà mỗi ngày có 79,397 tấn phân và 1.691,07 m3 nƣớc thải cùng lƣợng khí thải khá lớn thải ra môi trƣờng làm cho môi trƣờng ngày càng ô nhiễm hơn. Không những thế ô nhiễm môi trƣờng chăn nuôi lợn còn làm giảm diện tích đất nông nghiệp do bị phú dƣỡng không thể canh tác đƣợc và ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe ngƣời dân nơi đây.

- Qua kết quả điều tra tại 3 cơ sở chăn nuôi lợn thấy rằng tất cả các mẫu đất, nƣớc thải, không khí đem phân tích đều cho kết quả vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép. Khi phân tích mẫu nƣớc thải thì mẫu NT1 có các thông sốnhƣ: pH, độ màu, TSS, BOD5, COD, Amoni, tổng coliform đều vƣợt qua tiêu chuẩn cho phép; hai mẫu NT2 và NT3 mức độ ô nhiễm nƣớc thải là trung bình. Phân tích mẫu đất lấy tại 3 cơ cở cho thấy mẫu Đ1và Đ3đều giàu hàm lƣợng Phốt pho và khá giàu hàm lƣợng Nitơ; còn mẫu Đ2thì nghèo về hàm lƣợng Phốt pho và giàu vềhàm lƣợng Nitơ. Từ kết quả phân tích mẫu không khí tại ba cơ sở thấy rằng nồng độ H2S và NH3đều vƣợt quá TCCP rất nhiều; mẫu KK1 có nồng độ H2S và NH3 cao nhất và cao hơn rất nhiều so với 2 mẫu còn lại. Nhƣ vậy 3 cơ sởchăn nuôi lợn trên đều gây ô nhiễm môi trƣờng xung quanh.

- Kiến Xƣơng đã áp dụng các biện pháp xử lý chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nhƣ: xử lý chất thải chăn nuôi lợn bằng hầm biogas, xử lý chất thải chăn nuôi lợn bằng chế phẩm sinh học, xửlý nƣớc thải chăn nuôi lợn bằng hồ sinh học, mô hình VAC. Tuy nhiên các biện pháp này chƣa đƣợc áp dụng đúng , hiệu quả tại các cơ sở chăn nuôi lợn và chƣa đƣợc áp dụng nhiều trong chăn nuôi lợn.

SV: Đào Thị Ngọc Lệ - K40B Sư phạm Hóa 53

2. Kiến nghị

Chăn nuôi lợn mang lại lợi ích kinh tế rất lớn cho con ngƣời nơi đây. Tuy nhiên bên cạnh lợi ích kinh tế cao lại thì chăn nuôi lợn lại kéo đến nhiều hệ lụy với môi trƣờng sống của huyện Kiến Xƣơng. Đểngăn chặn cũng nhƣ đảm bảo chất lƣợng môi trƣờng trên địa bàn huyện, tác giả đƣa ra một số kiến nghị nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trƣờng do chăn nuôi lợn gây ra:

 Tổ chức tập huấn cho ngƣời chăn nuôi các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi cũng nhƣ áp dụng các mô hình chăn nuôi hiệu quả.

 Nhân rộng mô hình VAC, mô hình xử lý chất thải bằng hầm Biogas, chăn nuôi trên đệm lót sinh học ….

 Tăng cƣờng tổ chức về pháp luật vào bảo vệ môi trƣờng trong chăn nuôi lợn.

SV: Đào Thị Ngọc Lệ - K40B Sư phạm Hóa 54

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Đình Tôn (2011), Giáo trình quản lý chất thải chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. 2. Cục thống kê tỉnh Thái Bình: “Thực trạng và tiềm năng kinh tế trang trại tỉnh Thái Bình góc nhìn từ tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2016”

3.Phan Trọng Quỳnh “ Ô nhiễm môi trường do chăn nuôi: Hiện trạng và giải pháp”

4. UBND huyện Kiến Xƣơng: “ Báo cáo Kiến Xương năm 2016

5.UBND huyện Kiến Xƣơng: “ Huyện Kiến Xương phát triển chăn nuôi trang trại”

6.UBND tỉnh Thái Bình( 2016): “Đề án tái cơ cấu giống gia súc trong chăn nuôi nông hộ tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016-2020"

7.UBND tỉnh Thái Bình( 2015): “ Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Thái Bình đến năm 2020 , tầm nhìn đến năm 2030

8. Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2004), Giáo trình Công nghệmôi trường, NXB ĐH Quốc gia HN.

9. Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh (2005), Quản lý chất thải nguy hại, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.

10. Trƣơng Thanh Cảnh (2010), Kiểm soát ô nhiễm môi trường và sử dụng kinh tế chất thải chăn nuôi. NXB KHKT

11. Vincent Prophyre, Cirad, Nguyễn Quế Côi, NIAH (2006), Thâm canh chăn nuôi lợn, quản lý chất thải và bảo vệ môi trường, NXB Prise.

(12) http://www.doisongphapluat.com/kinh-doanh/thi-truong/thit-lon- co-chat-cam-chinh-nguoi-viet-dau-doc-nguoi-viet-a138147.html

Một phần của tài liệu Khóa luận Điều tra lượng chất thải và mức độ gây ô nhiễm môi trường tại một số cơ sở chăn nuôi lợn ở huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)