TRONG CÁC BỆNH CỦA TĨNH MẠCH (TM) TRONG CÁC BỆNH CỦA TĨNH MẠCH (TM).

Một phần của tài liệu Bài giảng triệu chứng học bộ máy tuần hoàn (Trang 35 - 37)

II- TRONG CÁC BỆNH CỦA TĨNH MẠCH (TM).

Rối loạn chức năng:

Rối loạn chức năng: khi TM bị giãn, viêm, tắc, tuỳ tổn  khi TM bị giãn, viêm, tắc, tuỳ tổn thương sẽ làm trở ngại chức năng tuần hoàn TM thể thương sẽ làm trở ngại chức năng tuần hoàn TM thể

hiện trchứng: hiện trchứng:

a. Đau dọc TM:  trường hợp viêm tắc TM chi dưới a. Đau dọc TM:  trường hợp viêm tắc TM chi dưới

(xảy ra sau PT vùng đáy chậu, sau đẻ, sau chấn (xảy ra sau PT vùng đáy chậu, sau đẻ, sau chấn

thương), BN bị sốt, mạch nhanh, mệt mỏi. Nhưng chủ thương), BN bị sốt, mạch nhanh, mệt mỏi. Nhưng chủ

yếu là đau với tính chất: yếu là đau với tính chất:

- Đau có thể tự phát. Mức độ từ cảm giác kiến bò, - Đau có thể tự phát. Mức độ từ cảm giác kiến bò, cảm giác nặng chi cho đến mức đau dữ dội ở bắp cảm giác nặng chi cho đến mức đau dữ dội ở bắp chân. Có khi đau kịch phát; ấn vào gót chân cẳng chân. Có khi đau kịch phát; ấn vào gót chân cẳng

chân hoặc đập mạnh vào các ngón chân làm người chân hoặc đập mạnh vào các ngón chân làm người

bệnh rất đau. bệnh rất đau.

- Đau lan thông thường theo hướng TM (TM hiển, TM - Đau lan thông thường theo hướng TM (TM hiển, TM

đùi, TM khoeo), cũng có khi chỉ khu trú ở một đoạn đùi, TM khoeo), cũng có khi chỉ khu trú ở một đoạn

chi. chi.

b. Phù chi: trường hợp viêm tắc TM chi, chính b. Phù chi: trường hợp viêm tắc TM chi, chính

RLTK vận mạch và tắc TM (thường phối hợp với tắc RLTK vận mạch và tắc TM (thường phối hợp với tắc tân mạch) => phù. Trong trường hợp tân dịch không tân mạch) => phù. Trong trường hợp tân dịch không

lưu thông, áp lực keo của dịch kẻ tăng lên => BN phù. lưu thông, áp lực keo của dịch kẻ tăng lên => BN phù. Phù trong viêm tắc TM là phù trắng & đau, có thể thấy Phù trong viêm tắc TM là phù trắng & đau, có thể thấy

TM nổi lên da, nom như một đường xanh nhạt, phù TM nổi lên da, nom như một đường xanh nhạt, phù

này không để lại dấu lõm khi ấn vào. này không để lại dấu lõm khi ấn vào.

c. Cảm giác nặng chi dưới: trường hợp giãn TM. Có c. Cảm giác nặng chi dưới: trường hợp giãn TM. Có khi biến chứng loét chỗ TM giãn hoặc viêm TM ở đó. khi biến chứng loét chỗ TM giãn hoặc viêm TM ở đó.

CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM KHÁM HỆ TIM MẠCHCÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM KHÁM HỆ TIM MẠCH CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM KHÁM HỆ TIM MẠCH

KHÁM TIM: CÁC PHƯƠNG PHÁP LÂM SÀNGKHÁM TIM: CÁC PHƯƠNG PHÁP LÂM SÀNG KHÁM TIM: CÁC PHƯƠNG PHÁP LÂM SÀNG

Một phần của tài liệu Bài giảng triệu chứng học bộ máy tuần hoàn (Trang 35 - 37)