PHƯƠNG PHÁP GÕ TIM PHƯƠNG PHÁP GÕ TIM

Một phần của tài liệu Bài giảng triệu chứng học bộ máy tuần hoàn (Trang 43 - 48)

C-  PHƯƠNG PHÁP GÕ TIM

Mục đích: Xđịnh ví trí, kích thước tim & ĐM chủ, có Mục đích: Xđịnh ví trí, kích thước tim & ĐM chủ, có trường hợp gõ đóng vai trò rất quan trọng trong CĐ trường hợp gõ đóng vai trò rất quan trọng trong CĐ

bệnh (VD tràn dịch màng ngoài tim, cần gõ xem diện bệnh (VD tràn dịch màng ngoài tim, cần gõ xem diện tim to đến đâu). Diện đục của tim BT chiếu lên thành tim to đến đâu). Diện đục của tim BT chiếu lên thành

ngực là một hình 4 cạnh giống hình thang. ngực là một hình 4 cạnh giống hình thang. TIẾN HÀNH GÕ TIM TIẾN HÀNH GÕ TIM 1. Tìm mỏm tim: 1. Tìm mỏm tim:

Dùng PP nhìn & sờ trình bày trên để tìm mỏm tim, Dùng PP nhìn & sờ trình bày trên để tìm mỏm tim,

trường hợp nhìn & sờ chưa xđịnh được thì gõ chéo từ trường hợp nhìn & sờ chưa xđịnh được thì gõ chéo từ

dưới lên trên, từ trái sang phải đến chỗ bắt đầu đục, dưới lên trên, từ trái sang phải đến chỗ bắt đầu đục,

đó là mỏm tim. đó là mỏm tim.

2. Tìm bờ trên gan:2. Tìm bờ trên gan: 2. Tìm bờ trên gan:

Đặt ngón tay giữa dọc theo kẽ LS bắt đầu từ dưới Đặt ngón tay giữa dọc theo kẽ LS bắt đầu từ dưới

xđòn, gõ từ trên xuống dưới cho đến lúc vừa tới vùng xđòn, gõ từ trên xuống dưới cho đến lúc vừa tới vùng

đục của gan, đó là bờ trên gan, BT giới hạn đục của đục của gan, đó là bờ trên gan, BT giới hạn đục của

bờ trên gan ở mức LS 5. bờ trên gan ở mức LS 5.

3. Tìm bờ phải tim: 3. Tìm bờ phải tim:  3. Tìm bờ phải tim: 

Tay trái  đặt  ngón giữa song song với xương ức, đầu Tay trái  đặt  ngón giữa song song với xương ức, đầu

ngón để trong rãnh liên sườn, dùng tay phải gõ vào ngón để trong rãnh liên sườn, dùng tay phải gõ vào

ngón giữa trái, gõ từ đường nách trước trở vào theo ngón giữa trái, gõ từ đường nách trước trở vào theo

khoảng LS cho đến khi thấy vùng đục của bờ phải tim, khoảng LS cho đến khi thấy vùng đục của bờ phải tim,

cứ như thế gõ từ trên xuống ghi lấy điểm gặp nhau cứ như thế gõ từ trên xuống ghi lấy điểm gặp nhau

của bờ phải tim và bờ trên gan. BT vùng đục của bờ của bờ phải tim và bờ trên gan. BT vùng đục của bờ

phải tim không vượt quá bờ phải xương ức, trừ chỗ phải tim không vượt quá bờ phải xương ức, trừ chỗ

sát bờ trên gan thì đục ra bên phải xương ức từ 1cm sát bờ trên gan thì đục ra bên phải xương ức từ 1cm

đến 1,5cm. đến 1,5cm.

Bờ phải tim ứng với tâm nhĩ phải, chiều cao của bờ Bờ phải tim ứng với tâm nhĩ phải, chiều cao của bờ

không > 9cm. không > 9cm.

4. Tìm bờ dưới tim:

4. Tìm bờ dưới tim:

Nối mỏm tim vào giao điểm của bờ phải tim và bờ trên

Nối mỏm tim vào giao điểm của bờ phải tim và bờ trên

gan, ta được bờ dưới tim, bờ này ứng với tâm thất

gan, ta được bờ dưới tim, bờ này ứng với tâm thất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phải, thông thường bờ này không dài > 12cm.

phải, thông thường bờ này không dài > 12cm.

5. Tìm bờ trái tim:

5. Tìm bờ trái tim:

Ta gõ chếch từ hõm dưới nách trái về phía mũi ức, gõ

Ta gõ chếch từ hõm dưới nách trái về phía mũi ức, gõ

từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới, song song

từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới, song song

theo hướng thông thường của bờ trái tim cho đến khi

theo hướng thông thường của bờ trái tim cho đến khi

được một đường giới hạn diện đục của bờ trái tim.

được một đường giới hạn diện đục của bờ trái tim.

Bình thường giới hạn này đi từ sát bờ trái xương ức

Bình thường giới hạn này đi từ sát bờ trái xương ức

chỗ xương sườn 2 đi xuống cắt ngang đường cạnh

chỗ xương sườn 2 đi xuống cắt ngang đường cạnh

ức rồi phình ra thành một đường cong cho đến LS 4-

ức rồi phình ra thành một đường cong cho đến LS 4-

5 ở phía trong đường giữa xđòn từ 1cm - 2cm, bờ trái

6. Tìm bờ trên tim:6. Tìm bờ trên tim: 6. Tìm bờ trên tim:

Gõ từ trên xuống sát hai bên cạnh ức để xác định bờ Gõ từ trên xuống sát hai bên cạnh ức để xác định bờ

trên tim, thường bờ trên này ít có giá trị chẩn đoán, trên tim, thường bờ trên này ít có giá trị chẩn đoán,

giới hạn đục của bờ trên thường từ xương sườn 2. giới hạn đục của bờ trên thường từ xương sườn 2.

Các giới hạn nói trên là giới hạn vùng đục tương Các giới hạn nói trên là giới hạn vùng đục tương

đối của tim, tức là khoảng chiếu của tim lên lồng ngực đối của tim, tức là khoảng chiếu của tim lên lồng ngực

ở nơi có phổi xen giữa tim và thành ngực. ở nơi có phổi xen giữa tim và thành ngực.

Còn vùng đục tuyệt đối của tim nhỏ hơn vùng đục Còn vùng đục tuyệt đối của tim nhỏ hơn vùng đục

tương đối, vùng đục tuyệt đối là giới hạn đục của diện tương đối, vùng đục tuyệt đối là giới hạn đục của diện

tim trực tiếp tiếp xúc với thành ngực. tim trực tiếp tiếp xúc với thành ngực.

Giới hạn bình thường của vùng đục tuyệt đối như sau: Giới hạn bình thường của vùng đục tuyệt đối như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bên phải đi từ sụn sườn thứ tư chỗ bờ trái xương ức Bên phải đi từ sụn sườn thứ tư chỗ bờ trái xương ức tạo thành một đường hơi cong sang phải và đi xuống tạo thành một đường hơi cong sang phải và đi xuống

tới đường giới hạn bờ trên gan. Giới hạn trái cũng tới đường giới hạn bờ trên gan. Giới hạn trái cũng

xuất phát từ sụn sườn thứ 4 đi xuống dưới và ra xuất phát từ sụn sườn thứ 4 đi xuống dưới và ra

ngoài theo một đường cong tới liên sườn thứ 4-5 gần ngoài theo một đường cong tới liên sườn thứ 4-5 gần đường cạnh ức hoặc giữa đường này với đường giữa đường cạnh ức hoặc giữa đường này với đường giữa xương đòn, giới hạn dưới được xác định bởi hai điểm xương đòn, giới hạn dưới được xác định bởi hai điểm

nối đầu phải và đầu trái của hai giới hạn kể trên. nối đầu phải và đầu trái của hai giới hạn kể trên.

Các vùng đục tương đối và tuyệt đối sẽ thay đổi trong Các vùng đục tương đối và tuyệt đối sẽ thay đổi trong

các trường hợp tim thay đổi vị trí và tim to ra. các trường hợp tim thay đổi vị trí và tim to ra.

Một phần của tài liệu Bài giảng triệu chứng học bộ máy tuần hoàn (Trang 43 - 48)