3 .5 6 Phân tích sự ảnh hưởng của Bảo trì tới WTP
3.6. xuất một số giải pháp nhằm tăng WTP cho cải thiện chất lượng dịch
chất lượng dịch vụ nước cấp đô thị
- 29,4% người không sẵn lòng chi trả với lý do họ e rằng số tiền họ chi ra sẽ không được sử dụng đúng mục đích là cải thiện chất lượng dịch vụ hệ thống cấp nước sinh hoạt. Có thể cho rằng, ho chưa thực sự tin tưởng vào nhà cung cấp dịch vụ. Vì vậy, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cấp nước sinh hoạt cần phải xây dựng các chính sách, những ưu đãi, thu thập ý kiến đánh giá, phản hồi của người dân để cải thiện chất lượng dịch vụ, tăng sự tin tưởng của người dân đối với dịch vụ.
- Tình trạng bị mất nước vẫn xảy ra (22,7%) và một số trường hợp không được thông báo trước. Để hạn chế tình trạng này, các ban ngành quản lý nhà nước về lĩnh vực cung cấp nước sinh hoạt, phối hợp với các nhà cung cấp dịch vụ xây dựng, ban hành các quy định rõ ràng về thời gian cắt nước và thông báo kịp thời cho người dân.
- Yếu tố Bảo trì có mối quan hệ chặt chẽ với WTP. Theo kết quả điều tra, có khoảng 39,9% số hộ không được kiểm tra bảo trì hệ thống nước hàng tháng. Vì vậy, Đơn vị cấp nước cần tăng cường kiểm tra định kỳ hệ thống cấp nước của hộ gia đình, khắc phục các sự cố, và tư vấn cho hộ gia đình.
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
Kết luận
Khóa luận đã thành công trong việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới WTP của người dân nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ cấp nước sinh hoạt đô thị của một số quận nội thành Hà Nội cũng như uớc lượng mức WTP này.
Tổng hợp 74 nghiên cứu ứng dụng CVM ước lượng WTP cho dịch vụ cung cấp nước sinh hoạt, cũng như các dịch vụ nước được tìm thấy. Trong đó, 76% các nghiên cứu thực hiên tại các quốc gia đang phát triển. Kỹ thuật hỏi mở và hỏi lựa chọn lưỡng phân (giới hạn đơn/đôi/đa) được áp dụng trong nhiều nghiên cứu nhất để khai thác mức WTP của cộng đồng. WTP trung bình tại Việt Nam: 5.000 - 9.000 đồng/m3 ($0,22 - $0,39). Tại các nước khác, WTP trung bình dao động từ $0,00069/tháng (nhóm nước kém phát triển) đến $36/tháng (tại nhóm nước đang
nghiên cứu để xem xét sự ảnh hưởng của chúng đến WTP cho việc cải thiện chất lượng dịch vụ nước cấp. Các yếu tố này được phân chia thành 4 nhóm chính bao gồm: yếu tố nhân khẩu học, yếu tố liên quan số lượng nước, chất lượng nước và các yếu tố liên quan đến thông tin việc tiếp cận nguồn nước cấp. Nghiên cứu tìm ra được khoảng biến động của các giá trị R bình phương, giá trị R bình phương phần lớn dao động trong khoảng giá trị 0,1 – 0,5 (khoảng 41,9%).
Từ kết quả của quá trình tổng hợp các nghiên cứu, áp dụng nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến WTP của người dân cải thiện chất lượng dịch vụ cấp nước sinh hoạt ở 3 quận Hai Bà Trưng, Thanh Xuân và Hà Đông tại thành phố Hà Nội. Tổng số 402 mẫu khảo sát đáng tin cậy đã được sử dụng, nhìn chung, hầu hết người dân nơi đây đã tin tưởng và sử dụng nước cấp cho sinh hoạt (khoảng 83%). Vẫn còn nhiều hộ gia đình sử dụng thêm nhiều nguồn nước khác ngoài nước cấp cho các mục đích sinh hoạt khác nhau. Theo đó, nhu cầu nước sử dụng nước sạch là rất lớn và có xu hướng tăng cao trong tương lai do sự phát triển về dân số và kinh tế.
WTP trung bình của người dân cho việc cải thiện chất lượng dịch vụ cấp nước sinh hoạt đô thị phụ thuộc vào 6 yếu tố có ý nghĩa thống kê bao gồm: biến Tuổi, Số nhân khẩu, Lượng nước sử dụng; Sức khỏe, Biện pháp xử lý nước và Bảo Trì. Mức WTP trung bình được ước tính khoảng 8.706 đồng/m3, tương đương khoảng 174.120 đồng/tháng/hộ gia đình với mức trung bình sử dụng nước giả định của người dân nội thành là 20m3/tháng. Mức WTP trung bình này tương ứng với 1,74% tổng thu nhập trung bình của các hộ gia đình và không vượt qua mức 2,5% US EPA đưa ra để làm chỉ tiêu về mức có thể chi trả được (affordability) của người dân đối với hóa đơn tiền nước hàng tháng. Điều này cho thấy khả năng thành công của công tác xã hội hóa nguồn vốn đầu tư nâng cấp và cải thiện chất lượng dịch vụ cấp nước sinh hoạt đô thị tại Hà Nội.
Kiến nghị
Tuy đạt được những mục tiêu đề ra, song khóa luận cũng còn một số hạn chế cần được khắc phục trong các nghiên cứu tiếp theo. Cụ thể:
- Tài liệu nghiên cứu còn hạn chế: phần lớn các tài liệu được tìm thấy là tiếng Anh, lượng tài liệu trong nước quá ít ỏi.
- Quá trình tìm kiếm tài liệu còn gặp nhiều khó khăn do bị hạn chế về quyền truy cập Internet. Với một sinh viên, gần như không thể truy cập và tiếp cận một số nghiên cứu điển hình, hoặc một số tài liệu cần phải mua mới có thể đọc được.
- Hạn chế về thời gian, kinh phí, khóa luận bước đầu bao quát được bức tranh tổng thể về các nghiên cứu có sử dụng phương pháp CVM để ước tính WTP cho việc cải thiện chất lượng nước cấp và các dịch nước có liên quan, làm cơ sở cho nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến WTP của người dân cho việc cải thiện chất lượng dịch vụ hệ thống cấp nước sinh hoạt tại một số quận nội thành Hà Nội. Nếu có điều kiện hơn về thời gian, kinh phí, có thể phát triển bức tranh tổng quát về các nghiên cứu một cách chi tiết hơn hoặc phát triển mở rộng phạm vi nghiên cứu cho toàn thành phố Hà Nội hoặc các khu vực khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Bộ Xây Dựng (2020), Nghị định số 12/VBHN-BXD về Sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch
2. Cục thống kê thành phố Hà Nội (2019), Tình hình kinh tế - xã hội Thủ đô tháng 11 năm 2019 (30/11/2019)
3. Lê Cảnh Dũng, Phạm Đức Trí (2019), “Đánh giá mức độ sẵn lòng trả cho sử dụng nước sạch của người dân huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển 18(2), 12- 18
4. Hoàng Thị Huê (2018), “Mức sẵn lòng chi trả của người dân để cải thiện dịch vụ nước sạch tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và
5. Hoàng Thị Huê (2018), Phân tích kinh tế của quản lý cầu nước sinh hoạt: nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội, luận án tiến sĩ kiểm soát và bảo vệ môi trường, Viện khoa học Khí tượng thủy văn và Biến đổi khí hậu, Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường 6. Nguyễn Bá Huân (2017), “Ước lượng mức sẵn lòng chi trả cho sử
dụng nước sạch của người dân tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội”, Tạp chí khoa học và công nghệ lâm nghiệp số 1-2017
7. Bùi Đức Kính (2009), “Áp dụng CVM để định giá cấp nước nông thôn đồng bằng sông Cửu Long: trường hợp xã Phước Vĩnh Đông”, Tạp chí Khoa học Xã hội số 01 (125).
8. Nguyễn Thị Thu Quỳnh, Nguyễn Tất Thắng, Bùi Thị Khánh Hòa (2018), “Nhận thức và mức sẵn lòng chi trả cho dịch vụ nước sạch nông thôn của người dân huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2018.
9. Khúc Văn Quý, Trần Đức Trung, Trần Quang Bảo (2016), “Xác định mức chi trả tự nguyện cho hoạt động phòng cháy, chữa cháy rừng của các hộ gia đình sống trong vùng đệm vườn quốc gia U Minh Thượng, Kiên Giang”, Tạp chí khoa học và công nghệ lâm nghiệp số 1-2016
10.Quốc hội khóa 13 (2012), Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13
Website
11.Bộ Xây dựng (2019), “Nước sạch: Cần nỗ lực từ nhiều phía” http://moc.gov.vn/vn/tin-tuc/1184/14723/nuoc-sach--can-no- luc-tu-nhieu-phia.aspx
12.Cổng giao tiếp điện tử Hà Nội (2015), “Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến Hà Nội”
https://hanoi.gov.vn/diachihanoi/-/hn/RtLibd2X8kEn/1001/27 25833/anh-huong-cua-ieu-kien-tu-nhien-en-ha-noi.html
13.Cục thống kê thành phố Hà Nội (2019), “Hà Nội: Kết quả sơ bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 2019” (04/09/2019)
http://consosukien.vn/ha-noi-ket-qua-so-bo-tong-dieu-tra- dan-so-va-nha-o-nam-2019.htm
14.Duy Chí (2019), “Nước ngầm - Nguồn tài nguyên cần được bảo vệ, khai thác hợp lý”, Cục Quản lý tài nguyên nước
http://dwrm.gov.vn/index.php?
language=vi&nv=news&op=Hoat-dong-cua-dia-
phuong/Nuoc-ngam-Nguon-tai-nguyen-can-duoc-bao-ve- khai-thac-hop-ly-7986
15.Hồng Anh - Minh Trà (2014), “Bảo vệ môi trường nguồn nước mặt”, Báo Nhân Dân
https://nhandan.com.vn/vi-moi-truong-xanh/bao-ve-moi- truong-nguon-nuoc-mat-216549/
16.Ngọc Lý (2019), “Nước ở các đô thị”. Báo Tài nguyên & Môi trường
https://baotainguyenmoitruong.vn/nuoc-o-cac-do-thi- 294822.html
Tiếng Anh
17.Abedi, Z. F. (2014), "Groundwater Valuation and Quality Preservation in Iran: The Case of Yazd", Int. J. Environ. Res., 8(1):213-220,Winter 2014 ISSN: 1735-6865.
18.Aisa O. Manlosa, N. D. (2013), "Willingness to Pay for Conserving Layawan Watershed for Domestic Water Supply in Oroquieta City, Philippines", Journal of Environmental Science and Management 16(2): 1-10 (December 2013) ISSN 0119-1144.
19.Alam, M. A. (2013), Willingness to Pay for Improved Water Services in Rajshahi City, Bangladesh. Asian Journal of Water; Environment and Pollution, Vol. 10, No. 2 (2013), pp. 41 - 49 .
20.Alocyce R Kaliba, David W. Norman, Yang Ming Chang. (2003), "Willingness to pay to improve domestic water supply in rural areas of Central Tanzania: Implications for policy", The International Journal of Sustainable Development and World Ecology.
21.Ananta Raj Dhungana (2016), “Factors Affecting Willingness to Pay for Improved Water Supply System in Rural Tanahu, Nepal”, Janapriya Journal of Interdsciplinary Studies, Vol. 5 (December 2016)
22.Ariuntuya Byambadorj, Han Soo Lee (2019), “Household Willingness to Pay for Wastewater Treatment and Water Supply System Improvement in a Ger Area in Ulaanbaatar City, Mongolia”, Water 2019, 11, 1856
23.Ayanshola, A. S. (2013), "Evaluation of willingness to pay for reliable and sustainable household water use in Ilorin, Nigeria", Ethiopian Journal of Environmental Studies and Management Vol. 6 Supplement 2013.
24.Bamlaku Ayenew, Abrham Belay and Abrham Belay (2015), " Economic Value of Wondo Genet Catchment Forest in Domestic Water Supply Services, Southern Ethiopia", Journal of Economics and Sustainable Development ISSN 2222-1700 (Paper) ISSN 2222-2855 (Online) Vol.6, No.9, 2015
25.Beyene, Z. L. (2012), "Willingness to Pay for Improved Rural Water Supply in Goro-Gutu District of Eastern Ethiopia: An Application of Contingent Valuation", Journal of Economics and Sustainable Development Vol.3, No.14, 2012.
26.Bolt, K., Ruta, G. and Sarraf, M. (2005), Estimating the cost of environmental degradation, [pdf] WB: The World Bank Environment Department.
27.Brian Witt. (2018), Contingent valuation and rural potable water systems: A critical look at the past and future. WIREs Water. 2019;6:e1333. https://doi.org/10.1002/wat2.1333 28.Breidert, C., Hahsler, M., & Reutterer, T. (2006), “A review of
methods for measuring willingness-to-pay”, Innovative Marketing, 2 (4), 8-32.
29.Charisma Acey, J. K. (2019), "Cross-subsidies for improved sanitation in low income settlements: Assessing the willingness to pay of water utility customers in Kenyan cities", World Development 115 (2019) 160–177.
30.Chiradip Chatterjee, R. T. (2017), "Willingness to pay for safe drinking water: A contingent valuation study in Jacksonville, FL", Journal of Environmental Management 203 (2017) 413e421.
31.D.V. Raje, P.S. Dhobe, A.W. Deshpande. (2002), "Consumer’s willingness to pay more for municipal supplied water: a case study", Ecological Economics 42, 391 - 400.
32.Dagnew, D. C. (2012), Factors determining residential water demand in North Western Ethiopia, the case of Merawi,
Cornell University.
33.Dale Whittington, John Briscoe, Xinming Mu, William Barron. (1990), "Estimating the Willingness to Pay for Water Services in Developing Countries: A Case Study of the Use of Contingent Valuation Surveys in Southern Haiti",
Economic Development and Cultural Change, Vol. 38, No. 2 (Jan., 1990).
34.Demeke, A. (2009), Determinants of household participation in water source management: Achefer, Amhara Region, Ethiopia, Cornell University.
35.Dlamini, N. M. (2015), Households’ water use demand and willingness to pay for improved water services: a case study of Semi-urban areas in the Lubombo and Lowveld Rgions of Swaziland, Lilongwe University of Agriculture and Natural Resources.
36.Fasakin, A. O. (2010), "Citizens’ Willingness to Pay for Improved Sustainable Water Supply in a Medium-Sized City in South Western Nigeria", Current Research Journal of Social Sciences 2(2): 41-50, 2010 ISSN: 2041-3246.
37.George L. Van Houtven, Subhrendu K. Pattanayak, Faraz Usmani, Jui-Chen Yang. (2017), "What are Households Willing to Pay for Improved Water Access? Results from a Meta-Analysis", Ecological Economics(136), 126 - 135.
38.Getahun, S. F. (2013), Households’ Willingness To Pay For Improved Water Supply Services in Mekelle City, Northern Ethiopia, Mekelle University.
39.Gumbo, H. T. (2015), "Willingness to Pay for Water Services in Two Communities of Mutale Local Municipality, South Africa: A Case Study", J Hum Ecol, 49(3): 231-243 (2015).
40.Gupta, C. M. (2009), "Willingness to pay and municipal water pricing in transition: a case study", Journal of Integrative Environmental Sciences Vol. 6, No. 4, December 2009, 247– 260.
41.Gidey Kidu Mezgebo và Zeleke Ewnetu. (2014), "Households willingness to pay for improved water services in Urban areas: A case study from Nebelet town, Ethiopia", Journal of development and agricultural economics.
42.Himayatullah Khan, Faiza Iqbal, Imranullah Saeed. (2010), "Estimating willingness to pay for improvements in drinking water quality: evidence from Peshawar, Northern Pakistan",
Environmental Economics, Volume 1, Issue 2, 2010.ial Science; Vol. 11, No. 5; 2015 ISSN 1911-2017 E-ISSN 1911- 2025.
43.Hosea Mutanda Eridadi, Inagaki Yoshihiko, Esayas Alemayehu và Moses Kiwanuka. (2021), "Evaluation of willingness to pay toward improving water supply services in Sebeta town, Ethiopia", Journal of Water, Sanitation and Hygiene for Development 11.2.2021.
44.Hua Wang, J. X. (2008)," Domestic Water Pricing with Household Surveys: A Study of Acceptability and Willingness to Pay in Chongqing, China", Policy Research Working Paper. 45.Hua Wang, Y. S. (2013), "Valuing water quality improvement in China: A case study of Lake Puzhehei in Yunnan Province",
Ecological Economics 94 (2013) 56–65.
46.Hudu Zakaria, A. M. (2014), "Factors affecting Farmers willingness to pay for improved irrigation service: A case study of Bontanga Irrigation Scheme in Northern Ghana",
International Journal of Agricultural Economics and Extension ISSN: 2329-9797 Vol. 2 (1), pp. 068-076, January,. 47.Ibrahim Awad và Robert Holländer. (2010), "Applying
Value of Domestic Water Services: A Case Study in Ramallah Governorate, Palestine", European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences · May 2010.
48.Iftikhar Ahmad, M. u. (2010), Factors Determining Public Demand for Safe Drinking Water (A Case Study of District Peshawar). Pakistan institute of development economics Islamabad.
49.James A. Brox, R. C. (1996), "Willingness to pay for water quality and supply enhancements in the Grand river watershed. Canadian Water Resources", Journal, 21:3, 275- 288, DOI: 10.4296/cwrj2103275.
50.James F. Casey, J. R. (2006), "Willingness to pay for improved water service in Manaus, Amazonas, Brazil", Ecological Economics 58 (2006) 365– 372.
51.Jennifer Orgill, A. S. (2013), "Water quality perceptions and willingness to pay for clean water in peri-urban Cambodian communities", Journal of Water and Health 11.3.2013.
52.Jin Jianjun, W. W. (2016), "Measuring the willingness to pay for drinking water quality improvements: results of a contingent valuation survey in Songzi, China", Journal of Water and Health 14.3.2016.
53.Kamshat Tussupova, Ronny Berndtsson, Torleif Bramryd and Raikhan Beisenova (2015), “Investigating Willingness to Pay to Improve Water Supply Services: Application of Contingent Valuation Method”, Water 2015, 7, 3024-3039; doi:10.3390/w7063024
54.Laudia Titilola Ogunniyi, Wasiu Adekunle Sanusi, and Ayinde Alani Ezekiel (2011), “Determinants of rural household willingness to pay for safe water in Kwara State, Nigeria”,
Aquaculture, Aquarium, Conservation & Legislation. Bioflux,
2011, Volume 4, Issue 5. http://www.bioflux.com.ro/aacl 55.Maliva Islam, M. A. (2019), "Willingness to pay for improved
drinking water in southwest coastal Bangladesh", Water Supply 19.1.2019.
56.María Elena Cerecedo Arroyo and Polioptro Fortunato Martínez Austria. (2021), “Dynamic water system modeling: a systematic review”. Water Practice & Technology Vol 00 No 0, 1 doi: 10.2166/wpt.2021.051
57.Mirajul Haq, U. M. (2007), "Household’s Willingness to Pay for Safe Drinking Water: A Case Study of Abbottabad District,"
The Pakistan Development Review Part II (Winter 2007), 1137–1153.
58.Moffat. B., Motlaleng. G.R. and Thukuza. A. Households willingness to pay for improved water quality and reliability of supply in Chobe Card, Maun
59.Mohammad Mahfuzur Rahman, K. A. (2017), "Willingness to Pay for Improved Water Supply: A Policy Implications for Future Water Security", American Journal of Environmental and Resource Economics. Vol. 2, No. 4, 2017, pp. 116-122. doi: 10.11648/j.ajere.20170204.11.
60.Muhammad, U. H. (2020), "Willingness to pay for quality drinking water services in urban centre: a case study of