Tổ chức thực hiện (thông qua hệ thống quản lí học tập) Bước 1: Gv giao nhiệm vụ :

Một phần của tài liệu Giáo án dạy trực tuyến Lịch sử 9 mới nhất CV 4040 (bài 2-11) (Trang 34 - 36)

- Tăng cường tinh thần đoàn kết, hữu nghị với các nước trong khu vực ĐNA II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

d) Tổ chức thực hiện (thông qua hệ thống quản lí học tập) Bước 1: Gv giao nhiệm vụ :

Bước 1: Gv giao nhiệm vụ :

Cho HS làm ở nhà (GV giao từ tiết học tuần trước qua ứng dụng Zoom hoặc zalo nhóm)

Phương thức: Hoạt động cá nhân. Nội dung: Câu hỏi phần nội dung

Hình thức nộp sản phẩm, báo cáo: HS nộp sản phẩm về cho GV trình bày trên phần Word gửi qua zalo nhóm, qua mail...

HS dựa vào sản phẩm đã hoàn thành, báo cáo thuyết trình qua màn hình trình chiếu.

GV chia sẻ màn hình sản phẩm của HS mà GV đã lựa chọn trên zalo

mà HS đã nộp, trình chiếu và yêu cầu HS như mục nội dung.

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ (tự thực hiện có hướng dẫn):

HS thực hiện nhiệm vụ đã được chuyển giao.

GV theo dõi quá trình thực hiện nhiệm vụ của học sinh, đôn đốc, nhắc nhở, hướng dẫn học sinh nếu cần…

Bước 3. Báo cáo và thảo luận:

GV chọn 1-2 HS báo cáo sản phẩm (HS trình bày sau chỉ cần bổ sung

những thông tin khác biệt)

HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung, tranh biện...

GV tiếp tục nêu vấn đề thảo luận bằng các câu hỏi gợi mở:

?Em hãy lí giải tại sao từ giữa những năm 1950 của thế kỷ XX đường lối đối ngoại của Đông Nam Á có sự phân hóa?

-HS:Do có sự can thiệp của Mĩ vào khu vực. Mĩ thành lập khối quân sự SEATO (1954) nhằm đẩy lùi ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội và phong trào giải phóng dân tộc đối với Đông Nam Á. Mĩ đã tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam kéo dài tới 20 năm (1954 1975).

-Giáo viên:Mĩ thành lập khối quân sự SEATO (1954) nhằm đẩy lùi ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội và phong trào giải phóng dân tộc đối với Đông Nam Á. +Thái Lan, Phi lippin: gia nhập khối SEATO, ngăn chặn ảnh hưởng các nước XHCN, phong trào GPDT trong khu vực.

+Inđônêxia, Miến Điện: hòa bình, trung lập không tham gia vào các khối quân sự của ĐQ

?Theo em biến đổi quan trọng nhất về tình hình Đông Nam Á sau năm 1945 là gì?Tại sao?

-Dự kiến: Đến giữa những năm 50 thế kỉ XX, hầu hết các nước trong khu vực đã giành được độc lập.Đây là điều quan trọng giúp các nước củng cố xây dựng chính quyền và tập trung xây dựng phát triển nền kinh tế đất nước.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS

Gv nhận xét về bài làm của HS , ý thức làm bài. Gv chia sẻ phiếu học tập hoàn thiện(đã chuẩn bị trước) ), kết luận như mục Sản phẩm và mở rộng

thêm:Nhiều nước Đông Nam Á đã nổi dậy giành chính quyền .Sau đó, đến giữa những năm 50 thế kỉ XX, hầu hết các nước trong khu vực đã giành được độc lập.Đây là điều quan trọng giúp các nước củng cố xây dựng chính quyền và tập trung xây dựng phát triển nền kinh tế đất nước.

HS lắng nghe và chỉnh sửa nội dung vào vở. Sau đó, GV dẫn dắt vào hoạt động tiếp theo.

*Hoạt động 2.2: Tìm hiểu Sự ra đời của tổ chức ASEAN (6 phút) a. Mục tiêu:

- Trình bày được hoàn cảnh ra đời ,mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN.

b. Nội dung:

Đọc mục II /tr 23,quan sát H10-sgk, hoạt động cá nhân , thực hiện nhiệm vụ sau:

? Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh nào? Mục tiêu hoạt động và nguyên

tắc cơ bản trong quan hệ ASEAN là gì?

c. Sản phẩm học tập: Kết quả hoạt động cá nhân được lấy từ bài làm của học sinh

trên trên nhóm zalo (hoặc trên gmail) để trình chiếu lên màn hình. * Hoàn cảnh ra đời:

- Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông Nam Á ngày càng nhận thức rõ sự cần thiết phải cùng nhau hợp tác để phát triển đất nước và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.

thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước là In-đô-nê-xi- a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Thái Lan và Xin-ga-po.

* Mục tiêu: Tiến hành sự hợp tác kinh tế và văn hoá giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.

*Nguyên tắc:Cùng nhau tôn trọng chủ quyền,toàn vẹn lãnh thổ,không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau,giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình,hợp tác phát triển có kết quả.

d) Tổ chức thực hiện (thông qua hệ thống quản lí học tập)Bước 1: Gv giao nhiệm vụ : Bước 1: Gv giao nhiệm vụ :

Cho HS làm ở nhà (GV giao từ tiết học tuần trước qua ứng dụng hoặc zalo nhóm)

Phương thức: Hoạt động cá nhân. Nội dung: Câu hỏi phần nội dung

Hình thức nộp sản phẩm, báo cáo: HS nộp sản phẩm về cho GV, trình bày trên phần Word gửi qua zalo nhóm, qua mail...

HS dựa vào sản phẩm đã hoàn thành, báo cáo thuyết trình qua màn hình trình chiếu.

GV chia sẻ màn hình sản phẩm của HS mà GV đã lựa chọn trên zalo,

mail … mà HS đã nộp, trình chiếu và yêu cầu HS như mục nội dung.

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ (tự thực hiện có hướng dẫn):

HS thực hiện nhiệm vụ đã được chuyển giao.

GV theo dõi quá trình thực hiện nhiệm vụ của học sinh, đôn đốc, nhắc nhở, hướng dẫn học sinh nếu cần…

Một phần của tài liệu Giáo án dạy trực tuyến Lịch sử 9 mới nhất CV 4040 (bài 2-11) (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w