58Câu1:Dấu (…)tương đương với phép tu từ liệt kê Tác dụng: nhấn mạnh ý: còn

Một phần của tài liệu 101 Đề đọc hiểu luyện thi thpt quốc gia môn ngữ văn lớp 12 (Trang 58 - 59)

Câu1:Dấu (…)tương đương với phép tu từ liệt kê. Tác dụng: nhấn mạnh ý: còn nhiều hình thức kiêu gọi và cũng còn rất nhiều cái xấu chưa được nêu ra.

Câu2:Hs có thể đặt nhiều nhan đề khác nhau nhưng cần đảm bảo nêu được ngắn gọn ý chính: Nói không với cái xấu .

VD: Nói không không phải dễ. Hãy nói không với cái xấu. Hãy dạy trẻ biết nói không. …

Câu3: Trẻ em không nên ngại “nói không” với cái xấu vì “Thực ra khi nói “không” thì trẻ đã chứng tỏ mình có nghị lực, có quan điểm riêng, có sức mạnh tinh thần cứng cỏi, đã trưởng thành và có ý thức trách nhiệm với bản thân.”

Câu4: HS có thể đưa ra nhiều giải pháp từ kinh nghiệm bản thân nhưng cần đảm bảo:

_ Ít nhất nêu được từ hai giải pháp trở lên.

_ Các giải pháp phải xuất phát từ ý thức và hành động cụ thể như: + Có lập trường vững vàng, quan sát để nhận biết đúng – sai.

+ Hỏi ý kiến người lớn nếu thấy có vấn đề hoặc biểu biện của cái xấu để có thể ứng phó hợp lý

+Tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội để nâng cao sự hiểu biết. + Rèn luyện thói quen giải trí lành mạnh

Đề 28 : Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 – 4:

(…) “Trước khi đi vào thực trạng văn hóa đọc của thanh niên nước ta, chúng ta cần phải trả lời được câu hỏi: văn hóa đọc là gì? Văn hóa đọc bắt nguồn từ việc đọc sách nhưng không đơn thuần là việc đọc sách. Thật vậy, từ việc đọc sách thường xuyên, ta có được thói quen đọc sách và thói quen này dần nhân rộng trong xã hội, trở thành một nét đẹp. Trong qúa trình hình thành và phát triển nét đẹp ấy,

Một phần của tài liệu 101 Đề đọc hiểu luyện thi thpt quốc gia môn ngữ văn lớp 12 (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)