3. Cách diễn đạt “là tấm lụa đã hứng vong hồn những thế hệ qua” có nghĩa là gì ? (0.5 điểm)
159Trước làn sóng văn hóa ngoại lai đầy sôi động và cám dỗ của thời hội nhập, tô
Trước làn sóng văn hóa ngoại lai đầy sôi động và cám dỗ của thời hội nhập, tôi nghĩ chúng ta cần chú tâm nhiều hơn đến giới trẻ nếu muốn tránh những bước đi sai lầm của các nước bạn. Muốn thu ngắn cách biệt, muốn tạo dựng được một nền móng kinh tế vững chắc để có thể bắt kịp xứ người, vấn đề tăng cường chất lượng giáo dục đào tạo văn hóa cho lớp trẻ quả là một thách thức của Việt Nam hôm nay”.
(Đầu tư cho giới trẻ – Võ Ngọc Hân – vnexpress.net 16/07/2014) Câu 1: Đoạn trích trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
Câu 2: Xác định nội dung chính của đoạn trích.
Câu 3: Những phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong đoạn trích: Miêu tả, biểu cảm
Nghị luận, thuyết minh. Nghị luận, biểu cảm. Tự sự, miêu tả.
Câu 4: Hãy chỉ ra các phương thức liên kết câu trong đoạn trích trên Phép đồng nghĩa, phép trái nghĩa
Phép thế, phép nối.
Phép liên tưởng, phép đối
Phép lặp, phép thế, phép liên tưởng.
Câu 5: Tưởng tượng anh (chị) là tác giả của bài viết trên, hãy viết tiếp một đoạn văn ngắn (5-7 câu) để bàn về một giải pháp cụ thể nhằm tăng cường chất lượng giáo dục văn hóa cho giới trẻ hiện nay
Yêu cầu về kiến thức: Câu 1 (0,5 điểm):
160 Câu 2 (0,5 điểm): Câu 2 (0,5 điểm):
Xác định nội dung của đoạn trích: Khẳng định sự cần thiết của việc đầu tư giáo dục văn hóa cho giới trẻ.
Câu 3(0,5 điểm): -Phương án C. Câu 4 (0,5 điểm): – Phương án B Câu 5 (1,0 điểm):
– Yêu cầu về hình thức: Học sinh viết một đoạn văn hoàn chình, đảm bảo dung lượng theo yêu cầu.
– Yêu cầu về nội dung: Đoạn văn cần có sự liên kết với nội dung đoạn trích đã cho. Học sinh có thể đưa ra nhiều giải pháp khác nhau nhưng cần hợp lí và có sức thuyết phục: đưa nội dung giáo dục văn hoá nhiều hơn vào nhà trường, tổ chức các hoạt động ngoại khoá có mục đích giáo dục văn hoá cho giới trẻ, tăng cường giáo dục văn hoá trên các phương tiện thông tin đại chúng…
Đề 98 :Đọc đoạn trích trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.
Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, lừa lọc, tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của viên quan coi ngục này là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn, xô bồ.
(Trích “Chữ người tử tù” – Nguyễn Tuân) Những câu văn trên miêu tả suy nghĩ của nhân vật nào?
Nhân vật đó nói về điều gì?
Văn bản trên đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?