3. Cách diễn đạt “là tấm lụa đã hứng vong hồn những thế hệ qua” có nghĩa là gì ? (0.5 điểm)
116 Câu 2 : Biện pháp nghệ thuật được sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn trên là
Câu 2 : Biện pháp nghệ thuật được sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn trên là gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Câu 3 : Cụm từ hai chặng đường vất vả, gian nan là để chỉ điều gì? Câu 4 : Đặt tiêu đề cho đoạn văn trên.
đề đọc hiểu mùa lá rụng trong vườn ma văn kháng Đáp án:
Câu 1 : Đoạn văn trên khẳng định: Tết cổ truyền của dân tộc bao đời nay vẫn giữ được những nét đẹp truyền thống và giàu bản sắc ( 0,25 )
Câu 2 : Biện pháp nghệ thuật được sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn trên là điệp ( lặp) cấu trúc câu ( Tết…; Vẫn là…)( 0,5 )
-Tác dụng: nhấn mạnh những nét đẹp truyền thống, những bản sắc của Tết cổ truyền dân tộc qua bao đời nay vẫn không thay đổi
Câu 3 : Cụm từ hai chặng đường vất vả, gian nan là để chỉ một năm cũ vừa qua đi và một năm mới đang sắp đến với bao gian nan,vất vả mà mỗi người đã và sẽ trải qua. ( 0,25 )
Câu 4 : Tiêu đề cho đoạn văn: có thể có cách đặt tiêu đề khác nhau nhưng phải thể hiện được nội dung chính của đoạn văn ( Ví dụ: Tết cổ truyền của dân tộc; Tết cổ truyền và bản sắc dân tộc; Tết cổ truyền – hồn Việt xưa và nay…)( 0,5 )
Đề 73 : Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi ở dưới
“Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu hắn chửi trời. Có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: đời là tất cả nhưng chẳng là ai. Tức mình, hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: “Chắc nó trừ mình ra!”. Không ai lên tiếng cả. Tức thật! ờ! Thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều. Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không? Thế thì có khổ hắn không? Không biết