146nỗi nhớ da diết, miên man, bồi hồi, bâng khuâng, sâu lắng làm cho con ngườ

Một phần của tài liệu 101 Đề đọc hiểu luyện thi thpt quốc gia môn ngữ văn lớp 12 (Trang 146 - 147)

3. Cách diễn đạt “là tấm lụa đã hứng vong hồn những thế hệ qua” có nghĩa là gì ? (0.5 điểm)

146nỗi nhớ da diết, miên man, bồi hồi, bâng khuâng, sâu lắng làm cho con ngườ

nỗi nhớ da diết, miên man, bồi hồi, bâng khuâng, sâu lắng làm cho con người có cảm giác đứng ngồi không yên.

3.Những câu trên có nhiều thanh trắc, gợi sự trắc trở, gập nghềnh của đường hành quân, đến câu: “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” toàn thanh bằng liên tiếp, gợi tả sự êm dịu, tươi mát của tâm hồn những người lính trẻ, trong gian khổ vẫn lạc quan yêu đời. Nhịp thơ chậm , âm điệu nhẹ nhàng, sâu lắng tạ sự thư thái trong tâm hồn

4. Nghệ thuật nói giảm nói tránh đã làm cho câu thơ giảm đi đau thương mà thay vào đó là sự bi tráng, hào hùng. Người lính ra đi mà như đi vào giấc ngủ bởi họ đã khoác lên mình đôi cánh của lý tưởng “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”.

Đề 90

Trong phần mở đầu bài “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc”, ông Phạm Văn Đồng có viết : “…Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thường, nhưng con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy, và càng nhìn thì càng thấy sáng. Văn thơ của Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy…”

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1. Xác định biện pháp tu từ và ý nghĩa biện pháp tu từ đó trong văn bản trên. 2, Các từ ngữ: ánh sáng khác thường, chăm chú nhìn, càng nhìn càng thấy sáng có hiệu quả nghệ thuật như thế nào?

3. Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu tuy bị mù khi còn trẻ nhưng ông đã làm tròn ba thiên chức: nhà giáo, thầy thuốc và nhà thơ. Em hãy bày tỏ suy nghĩ về bài học về ý chí, nghị lực rút ra vẻ đẹp từ cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu bằng một đoạn văn ngắn.

Đáp án:

Một phần của tài liệu 101 Đề đọc hiểu luyện thi thpt quốc gia môn ngữ văn lớp 12 (Trang 146 - 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)