Phân biệt giữa giải thể và phá sản doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Nguyên nhân và giải pháp hạn chế sự giải thể của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bình dương (Trang 29 - 32)

7. Kết cấu của luận văn

1.3.5 Phân biệt giữa giải thể và phá sản doanh nghiệp

Bảng 1.1: So sánh giải thể và phá sản

STT Tiêu chí Giải thể Phá sản

1 Giống nhau - Đều là hai phƣơng thức làm chấm dứt sự hoạt động của doanh nghiệp cả về mặt pháp lý lẫn thực tiễn

- Đều bị thu hồi con dấu và giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh

- Đều phải thực hiện các nghĩa vụ tài sản. 2 Nguyên nhân - Do kết thúc thời gian hoạt

động mà không đƣợc gia hạn - Công ty không có đủ số lƣợng thành viên tối thiểu trong thời hạn 6 tháng liên tục - Do bị thu hồi giấy phép kinh doanh

- Theo quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tƣ nhân; của tất cả các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh; của Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần.

- Do doanh nghiệp bị mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu 3 Ngƣời có quyền yêu cầu nộp đơn - Chủ doanh nghiệp - Hội đồng thành viên - Chủ sở hữu công ty - Đại hội đồng cổ đông.

- Chủ doanh nghiệp, chủ tịch hội đồng quản trị/ hội đồng thành viên,

- Tất cả thành viên hợp danh. (từ 20% vốn liên tục trong 06 tháng).

- Công đoàn, ngƣời lao động.

- Chủ nợ

- Ngƣời đại diện theo pháp luật.

- Thành viên hợp danh. 4 Thủ tục - Là thủ tục hành chính do chủ

sở hữu doanh nghiệp tiến hành, thời hạn giải quyết một vụ giải thể ngắn hơn và đơn giản hơn

-Là thủ tục tƣ pháp, do toà án có thẩm quyền quyết định sau khi nhận đƣợc đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ, thời hạn giải quyết một vụ phá sản dài hơn và phức tạp hơn. 5 Thứ tự thanh

toán tài sản

- Các khoản nợ lƣơng, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội và các quyền lợi khác của ngƣời lao động

- Nợ thuế

- Các khoản nợ khác.

- Chi phí phá sản

- Khoản nợ lƣơng, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, quyền lợi khác của ngƣời lao động - Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

- Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nƣớc

chủ nợ.

6 Hậu quả

pháp lý

- Bị xóa tên trong sổ đăng ký kinh doanh và chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản vẫn có thể tiếp tục hoạt động nếu nhƣ một ngƣời nào đó mua lại toàn bộ doanh nghiệp.

Nguồn: Tổng hợp của Tác giả luận văn

Một phần của tài liệu Nguyên nhân và giải pháp hạn chế sự giải thể của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bình dương (Trang 29 - 32)